Tìm kiếm: giá-trị-kinh-tế-cao
Cá mặt thỏ hay còn được biết đến với cái tên mỹ miều hơn là “nàng tiên cá” hay “mỹ nhân ngư”. Nó sở hữu gương mặt và ánh mắt nửa giống thỏ nửa giống… cá nóc, trông khá kỳ dị.
Dự báo những khó khăn về xuất khẩu gạo Việt trong năm 2019 sẽ còn “đeo bám” sang năm 2020, điều này đặt ra yêu cầu mạnh mẽ hơn trong nâng cao chất lượng, nâng cao giá trị hạt gạo và đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.
Tỉnh Phú Thọ xác định: Để phát triển bền vững, thích ứng với cơ thế thị trường đòi hỏi các làng nghề phải đổi mới hình thức, phương thức sản xuất và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh, giảm giá thành sản phẩm. Trong đó, yếu tố bảo vệ môi trường (BVMT) vẫn cần đặt lên hàng đầu.
Có người từng ví huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang là “Hoa Quả Sơn” của Việt Nam với bốn mùa hoa trái trĩu cành.
DNVN – Các ý kiến, kiến nghị, phản ánh của doanh nghiệp thông qua phiếu khảo sát và trực tiếp tại buổi đối thoại giữa lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng với cộng đồng doanh nghiệp lần thứ 2, năm 2019, chủ yếu tập trung vào các vấn đề: Cải cách thủ tục hành chính, khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn, chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp...
Sau gần 1 năm chăm sóc, hàng chục hộ nuôi cá bớp ở Lý Sơn đã bắt đầu xuất bán ra thị trường. Nhờ được hỗ trợ con giống và kỹ thuật nên vụ này người nuôi cá bớp trúng lớn, nhiều hộ thu về từ 300 - 500 triệu đồng.
Nhằm giúp đồng bào Ca Dong thoát nghèo, huyện miền núi Sơn Tây (tỉnh Quảng Ngãi) đã mạnh dạn thí điểm mô hình nuôi cá tầm và trồng cây mắc ca trên đồi núi. Sau gần 3 năm triển khai 2 mô hình kinh tế táo bạo này bước đầu cho thấy thành công.
Được triển khai trồng thử nghiệm vào tháng 4/2019 và ngay trong vụ thu hoạch đầu tiên vào tháng 7/2019 đã cho kết quả ngoài mong đợi, mô hình trồng bí Nhật (giống Kurimaru) trong nhà màng của Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) được đánh giá là một trong những mô hình xuất nông nghiệp có hiệu quả tại địa phương.
Năm 2019, huyện Bắc Hà (Lào Cai) đặt mục tiêu phấn đấu tỷ lệ giảm nghèo đạt trên 8%; giảm 500 hộ cận nghèo và tỷ lệ tái nghèo bình quân của huyện dưới 1%. Để đạt được mục tiêu này, huyện Bắc Hà đã tập trung phát triển những cánh đồng dược liệu quý hiếm.
Đến tháng 9/2019, toàn tỉnh Yên Bái có 391 hợp tác xã (HTX) với 26.586 thành viên. Các HTX đã tạo công ăn việc làm cho lao động là người dân tộc thiểu số (DTTS), liên kết cùng hàng nghìn hộ nông dân trong sản xuất, góp phần xóa đói, giảm nghèo….
Ở Lâm Đồng, nghề nuôi cá nước lạnh phát triển tốt và mang lại lợi nhuận cao cho nhiều nông hộ, doanh nghiệp.
Chị Nông Thị Kim, ở thôn Bản Ngù, xã Cao Trĩ, huyện Ba Bể (Bắc Kạn) trồng xen canh hơn 3.000m2 cây rau đặc sản bò khai dưới tán cây hồng. Cây hồng không hạt có đặc điểm vươn cao, tán rộng nên giữ ẩm cho đất rất tốt khi cây rau bò khai lại ưu ẩm, bóng râm.
Tốt nghiệp ngành kỹ sư xây dựng năm 2017, nhưng Phạm Văn Duy Phương (sinh năm 1994, ngụ xã Bình Long, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang) không gắn bó với nghề mình đã học, trở về quê thực hiện ước mơ cháy bỏng là làm nông nghiệp sạch. Để biến sở thích của bản thân thành hiện thực...
“Sử dế” là tên quen thuộc mà người dân ở ấp 1, thị trấn Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang), hay gọi anh Trần Thanh Sử, người đã nỗ lực vươn lên làm giàu từ nghề nuôi dế.
Trên bờ ông Phạm Ngọc Bào làm chuồng nuôi kỳ đà-loài vật nuôi nhiều người nhìn thấy ghê; ngoài vườn trồng cây thần kỳ ra quả đỏ đẹp đến mê, dưới ao ông nuôi 1.000 con ba ba gai, ba ba trơn. Với mô hình chăn nuôi, trồng trọt độc đáo này, mỗi năm gia đình ông Bảo có nguồn thu hàng trăm triệu đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo