Tìm kiếm: giá-trị-kinh-tế-cao
Nhằm hỗ trợ các cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn, các làng nghề phát triển, tỉnh Vĩnh Phúc đã tích cực triển khai các hoạt động khuyến công, trong đó tập trung vào các hoạt động như: hỗ trợ đào tạo, nâng cao năng lực quản lý, xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, ứng dụng máy móc tiên tiến...
Trong khi ốc nhồi tự nhiên đã bị coi là rất hiếm ở hầu hết các vùng quê thì ở xã Văn Khúc huyện Cẩm Khê (Phú Thọ), giống ốc nhồi truyền thống đang được người dân nơi đây nuôi và nhân rộng. Mô hình nuôi ốc nhồi đặc sản còn giúp nhiều gia đình nông dân Văn Khúc làm giàu ngay trên vùng đất quê hương.
Nhờ bí quyết tự làm thức ăn riêng của mình mà đàn thỏ thương phẩm của gia đình ông Vũ Xuân Thọ (60 tuổi, trú tại khu Cộng Hòa, thị trấn Thanh Nê, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) luôn khỏe mạnh, hay ăn, chóng lớn và cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Đối với các gốc lan đột biến, đắt đỏ và quý hiếm các chủ vườn thường mua cả giò lan sau đó tách ki (mầm cây) nhân giống và bán ra thị trường. Mỗi mầm ki đột biến có độ dài từ 1-10cm có thể được trả giá lên tới hàng chục, thậm chí cả trăm triệu đồng.
Sở hữu vườn mắc ca lớn nhất đất Lâm Đồng nhưng ít ai biết ông Trần Vinh (60 tuổi, TP. Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) đã phải bao phen gặp khó khăn chồng chất, tưởng chừng như buông bỏ nhưng cuối cùng ông vẫn vực lại được ước mơ phát triển loài cây cho hạt được mệnh danh “hoàng hậu” quả khô.
Không thể bị đánh chặn và luôn có những đòn tấn công bất ngờ, UAV cảm tử Israel dường như đang dạo chơi trên chiến trường Syria. Vậy điều gì đã khiến loại vũ khí này thành công đến thế.
Ông Trần Đức Văn, tổ 15 (phường Tân Phong, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu) là một trong những người đầu tiên trồng mắc ca ở TP Lai Châu. Vườn mắc ca hơn 1.000 cây của ông Văn đã có nhiều cây cho quả sai như sung.
Tuy chỉ mới “bắt đầu” nhưng anh Nguyễn Văn Phương ở khóm Vĩnh Sử, phường 3 (TX. Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng) đang rất thành công với mô hình nuôi lươn không bùn. Đây là một trong những mô hình nuôi lươn mới ở Sóc Trăng giúp giảm chi phí trong chăn nuôi, mang lại nguồn thu nhập cao.
Với niềm khao khát làm giàu ở nông thôn trên chính quê hương mình, ông Vũ Ngọc Dương (65 tuổi, trú tại thôn Đồng Châu, xã Đông Minh, huyện Tiền Hải (Thái Bình) là một trong những người đi đầu và xây dựng thành công mô hình làm ao cho ngao đẻ, nuôi ngao sinh sản, ươm ngao giống ở huyện Tiền Hải và đem lại nguồn thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm.
Với mô hình nuôi loài cá bông lau trong ao đất, anh Lâm Thành Lâm, xã An Thạnh 3, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng lãi hơn 400 triệu đồng mỗi năm.
Với mô hình nuôi cá mú kết hợp ốc hương theo hình thức thương phẩm, gia đình anh Đinh Văn Hưởng, phường Cam Phúc Nam, TP.Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa đã mang lại hiệu quả cao và cho thu nhập tiền tỷ trên vùng biển.
Nuôi thứ nước xanh lè mà thu lãi trăm triệu - đó là câu chuyện lạ ở Thái Bình. Với niềm khao khát làm giàu trên chính mảnh đất quê hương, ông Nguyễn Đốc Ngữ, thôn Lương Điền, xã Đông Cơ, huyện Tiền Hải (Thái Bình) đã thành công với mô hình nuôi cấy vi tảo, loại tảo để dùng làm thức ăn cho các ao ươm giống ngao, hàu, tôm...
Với khí hậu mưa nhiều, nhiệt độ thấp, độ ẩm cao, UBND xã Măng Cành (huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum) đã tận dụng nguồn vốn hỗ trợ, vận động người dân và các doanh nghiệp phát triển các loại dược liệu. Chỉ hơn 1 năm thực hiện, hàng nghìn ha sâm của các hộ dân phát triển tươi tốt chỉ chờ ngày thu hoạch.
Một ngày, trở về vùng biển Vinh Thanh (huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế), ông Nguyễn Văn Hưng gặp ông Nguyễn Hối- một người nắm vững kỹ thuật nuôi cá dìa ở vùng đất này và “bắt tay” hợp tác làm ăn. Ông Hưng cho ông Hối thuê lại 50% diện tích hồ nuôi trong thời hạn 5 năm.
Vải thiều Bắc Giang năm nay được giá cho thấy giá trị của loại đặc sản này ngày càng được thị trường trong nước và quốc tế đón nhận. PV Dân trí có dịp đến thăm và ghi nhận hướng nuôi trồng của một trong những vườn vải điển hình trên đất vải Lục Ngạn nổi tiếng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo