Tìm kiếm: giá-trị-nhập-khẩu
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT), mặc dù bị ảnh hưởng trầm trọng từ đại dịch Covid-19 trên thế giới, nhưng xuất khẩu nhóm các mặt hàng nông sản từ trồng trọt trong quý đầu năm 2020 chỉ giảm nhẹ 3,1% so với cùng kỳ năm trước.
Với ảnh hưởng tiêu cực từ dịch Covid-19, xuất khẩu điều đang lâm vào tình thế diễn biến khó lường, muôn vàn rủi ro. Mới đây, Ban Thường vụ Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) khuyến cáo: doanh nghiệp chế biến điều phải hết sức cẩn trọng các giao dịch NK nguyên liệu thời điểm này, cần cân nhắc kỹ trước khi quyết định mua điều thô từ các nước châu Phi.
Các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ tại Việt Nam phải nhập khối lượng lớn ván nguyên liệu từ Trung Quốc. Dịch Covid-19 đã làm cho nguồn cung này đang bị dừng lại, trong khi lượng hàng đã nhập trước đó chỉ đủ cho sản xuất trong khoảng 2 tháng nữa.
Ra đời từ những nhọc nhằn, vất vả nhiều năm trời của người đứng đầu trong lĩnh vực xe, máy công nghệ, Hanoma không chỉ là nơi mua bán các sản phẩm mà còn là hệ sinh thái rộng mở cho cả những người mong muốn tìm kiếm việc làm.
Theo Bộ NN&PTNT, trong tháng 1/2020, giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản ước đạt 3 tỷ USD, bằng 84,3% so với cùng kỳ năm 2019.
Theo đánh giá chung, năm 2019, tình hình xuất khẩu nhóm hàng thủy sản gặp rất nhiều khó khăn, mục tiêu 10 tỷ USD khó đạt được. Tuy nhiên, toàn ngành vẫn nỗ lực tận dụng nhiều tín hiệu khả quan từ thị trường để gia tăng xuất khẩu tháng cuối năm.
Cùng với tình trạng thiếu đơn hàng, thách thức cạnh tranh lao động, vốn và chi phí sản xuất gia tăng đang hiện hữu trong các doanh nghiệp, khiến ngành dệt may lỗi hẹn mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 40 tỷ USD.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, 10 tháng 2019, đã có 12,24 triệu tấn sắt thép các loại được nhập khẩu vào Việt Nam với kim ngạch hơn 8,1 tỷ USD, trong đó dẫn đầu là sắt thép nhập từ Trung Quốc với 4,64 triệu tấn, tương ứng 2,95 tỷ USD.
Kim ngạch xuất khẩu mực, bạch tuộc nước ta sang thị trường Mỹ đã tăng cao trong 9 tháng đầu năm nay.
Nhập khẩu dược phẩm tiếp tục tăng trưởng 2 con số trong 10 tháng 2019, đạt kim ngạch nhập khẩu 2,545 tỷ USD. Với mức nhập khẩu trung bình khoảng 245 triệu USD/tháng, dự kiến năm 2019, chi ngoại tệ để nhập khẩu dược phẩm của nước ta sẽ chạm mốc 3 tỷ USD.
Trung Quốc đang là thị trường lớn nhất của sắn và sản phẩm sắn Việt Nam. Trong đó, tinh bột sắn đang tăng mạnh thị phần ở Trung Quốc.
Theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản, sau một thời gian tăng trưởng chậm lại, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam đã giảm trong tháng 9. Trong số 8 thị trường nhập khẩu cá ngừ nhiều nhất của Việt Nam, có tới hơn một nửa số thị trường có giá trị nhập khẩu thấp hơn so với cùng kỳ.
Bối cảnh kinh tế thế giới đang có những biến động và căng thẳng nhất định, nhiều thách thức đặt ra tại các thị trường, tuy nhiên, nó cũng tạo những cơ hội để ngành thủy sản Việt Nam có thể tận dụng, làm cú hích cho xuất khẩu thủy sản giai đoạn cuối năm.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản, tính tới nửa đầu tháng 9/2019, tổng giá trị xuất khẩu (XK) cá tra sang thị trường Brazil đạt 38,9 triệu USD, giảm 23,5% so với cùng kỳ năm trước. Như vậy, 8 tháng đầu năm nay có tới 7 tháng liên tiếp giá trị XK cá tra sang thị trường này giảm so với cùng kỳ năm 2018.
Theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam, nhập khẩu cá ngừ đóng hộp của các nước EU từ Việt Nam trong 8 tháng đầu năm 2019 đạt hơn 21 triệu USD. Con số này giảm gần 12% so với cùng kỳ năm 2018.
End of content
Không có tin nào tiếp theo