Tìm kiếm: giá-trị-nông-sản
DNVN - Ngày 20/11, tại siêu thị Big C Huế đã diễn ra Lễ khai mạc Phiên chợ Tuần nông sản an toàn thực phẩm năm 2020.
Việc thu hút các doanh nghiệp lớn đầu tư, hình thành các trung tâm chế biến sâu, liên kết chuỗi từ sản xuất, thu mua đến chế biến tinh là rất cần thiết để nông sản vùng Tây Nguyên “cất cánh”, có giá trị gia tăng cao gấp nhiều lần so với xuất thô hoặc có hàm lượng chế biến thấp như hiện tại.
“Dù mới trồng dược liệu 2 năm nhưng cuộc sống của các thành viên trong HTX đã có chuyển biến rõ rệt, bà con có tiền dư để mua sắm các thiết bị trong gia đình, mua xe máy, ti vi, phương tiện truyền thông” - anh Phan Văn Hữu, Giám đốc HTX cho biết
Đang làm phóng viên, quay phim được “bay nhảy” khắp nơi, anh Trần Quý Nam (32 tuổi, Thái Bình) khiến nhiều người không khỏi bất ngờ khi bỏ ngang về quê “ôm” cối đá nghiền bột rau củ.
DNVN – Theo đại diện Tập đoàn Novaland, ngoài mong muốn đầu tư vào lĩnh vực bất động sản, Tập đoàn còn hướng đến tìm hiểu đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao, hàng tiêu dùng chất lượng cao để nâng cao giá trị nông sản cho người dân tại địa phương; đồng thời, cũng tìm hiểu đầu tư liên quan đến du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng.
Tốt nghiệp Đại học xây dựng, đi khắp Tây Bắc, Tây Nguyên rồi sang Lào xây dựng các công trình thuỷ điện, công trình giao thông, năm 2016 kỹ sư Lê Văn Tiên, sinh năm 1985, thôn Văn Hà 2, xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình quyết định về quê sản xuất rau an toàn ứng dụng công nghệ cao, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Đại dịch Covid-19 được xem là một cơ hội để các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics xem xét lại chiến lược hoạt động, đa dạng hóa thị trường cung cấp dịch vụ... để nâng cao năng lực cạnh tranh giành thị phần từ tay khối ngoại.
Việc nhiều nước đóng cửa biên giới và sân bay đã ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, đẩy nhiều doanh nghiệp lâm vào thế chân tường, khó chồng khó.
Việc “đơn thương độc mã” và kém liên kết với nhau khiến cho nhiều doanh nghiệp nội địa vốn đang gặp khó vì dịch Covid-19 lại càng chồng chất khó khăn hơn.
Cú sốc về nguồn cung do ảnh hưởng của dịch Covid-19 khiến công nghiệp chế biến không dễ dàng đối phó, để không mất đà tăng trưởng sẽ cần thêm các chính sách hỗ trợ về phía cung.
DNVN - Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 hiện nay, đại diện MM Mega Market Việt Nam (MMVN) đề xuất với lãnh đạo Bộ Công Thương mở rộng hệ thống trạm trung chuyển để tập kết hàng hóa thu mua của nông dân, sau đó sơ chế, lưu trữ và phân phối tới các cửa hàng.
DNVN - Chiều 11/2, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường dẫn đầu đoàn công tác đã có chuyến thăm và làm việc tại Công ty Lavifood – một trong những doanh nghiệp đang tích cực "giải cứu" thanh long hỗ trợ người dân tỉnh Long An, giải quyết tình trạng thanh long không tiêu thụ được do ảnh hưởng bởi dịch do virus Corona.
DNVN - Trước khó khăn của nông dân do tác động của dịch bệnh do virus Corona, Lavifood đã và đang mở rộng thu mua và chế biến thanh long với thành những sản phẩm đa dạng, chất lượng như nước ép, sấy khô, sấy dẻo, đông lạnh... Trong đó có dòng sản phẩm nước thanh long tươi We Love 100% tự nhiên sắp được tung ra thị trường.
Đây là công trình được đánh giá cao về ứng dụng công nghệ và hiệu quả thực tế. Hệ thống gồm 2 dây chuyền riêng biệt là dây chuyền sản xuất sữa gạo và máy đóng màng co tự động inline lần đầu tiên được thiết kế, chế tạo tại Việt Nam.
Phân tích chuỗi giá trị hàng hóa và nông sản xuất khẩu của vùng đồng bằng sông Cửu Long cho thấy chi phí vận tải tăng thêm từ 10% – 40% và gây tốn kém thời gian vận chuyển cho các doanh nghiệp do phải vận chuyển đi xa đến các cảng ở khu vực TP. HCM và Cái Mép.
End of content
Không có tin nào tiếp theo