Tìm kiếm: giả-con-dấu
Không còn ẩn danh trên Internet, các đối tượng làm bằng giả giờ ngang nhiên tiếp thị dịch vụ của mình qua tin nhắn SMS, thách thức cơ quan chức năng.
Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội (PC45), Công an Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, đơn vị vừa phối hợp với các cục nghiệp vụ của Bộ Công an triệt phá một đường dây sản xuất bằng cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ để bán ở khắp cả nước.
Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội (PC45), Công an Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, đơn vị vừa phối hợp với các cục nghiệp vụ của Bộ Công an triệt phá một đường dây sản xuất bằng cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ để bán ở khắp cả nước.
Ngày 15/12, Tòa phúc thẩm Tòa án Nhân dân Tối cao tại Thành phố Hồ Chí Minh đã mở phiên phúc thẩm vụ án Huỳnh Thị Huyền Như cùng đồng phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản do có kháng nghị của Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cũng như kháng cáo của các bị cáo, nguyên đơn dân sự, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan.
Ông Tuấn hướng dẫn cách làm hộ chiếu giả cho 2 người muốn sang châu Âu lao động với tiền công 1.000 USD mỗi trường hợp.
Người bị phạt là Phạm Văn Đồng (38 tuổi, ở P.Lộc Thọ, TP Nha Trang, nguyên cộng tác viên cơ quan thường trú báo Văn Nghệ Trẻ tại Nha Trang).
Chiều 9-10, ông Nguyễn Đình Huệ, Chủ tịch UBND huyện Tuy Phước (Bình Định), cho biết huyện đã thống nhất chủ trương, giao hiệu trưởng các trường ra quyết định buộc thôi việc 19 nhân viên y tế học đường của 19 trường tiểu học, THCS đóng trên địa bàn huyện.
Bằng tốt nghiệp cao đẳng: 3 triệu; bằng đại học: 4,5 triệu; thạc sĩ: 5 triệu; tiến sĩ: 7 triệu đồng… Đó là giá các loại bằng cấp mà một đường dây lớn công khai rao bán trong nhiều năm nay. Vì sao đường dây này lại tồn tại lâu và ngang nhiên hoạt động như vậy? Phóng viên NTNN đã có cuộc thâm nhập để làm rõ chân tướng sự việc.
Một cựu CSGT tỉnh Thanh Hóa sau khi về hưu đã cùng đồng phạm làm giả giấy tờ tài liệu để lần lượt mang gần chục xe ô tô không rõ nguồn gốc đi đăng ký tại cơ quan chức năng ở Hà Nội.
Trước những ý kiến trái chiều sau khi Tòa án Nhân dân TP. Hồ Chí Minh kết thúc xét xử sơ thẩm vụ án Huỳnh Thị Huyền Như và các đồng phạm, Chủ tịch Trương Tấn Sang đã yêu cầu xét xử công bằng, nghiêm minh, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không để sót người, lọt tội, nhưng cũng không làm oan người vô tội.
Đường dây do giám đốc 1 công ty cầm đầu ở Sài Gòn, không chỉ làm thủ tục, hồ sơ giả xin cấp visa đi Mỹ mà nghi vấn hoạt động rộng ở nhiều tỉnh thành.
Cũng chính vì biết được nhu cầu xây dựng, đô thị hóa ở vùng ven TPHCM tăng chóng mặt, trong đó không ít trường hợp muốn xây dựng, nhưng bị vướng quy hoạch, vướng điều kiện về đất ở đô thị, cùng nhiều “vướng” khác mà nhiều người không đủ các điều kiện để xin giấy phép xây dựng, do vậy mà “trùm lừa” là một giám đốc công ty đã thực hiện hàng loạt giấy tờ giả mạo để chiếm đoạt tài sản của người dân.
Nhìn từ đại án kinh tế như vụ bầu Kiên, Huyền Như, dường như việc chứng minh kẻ chủ mưu trong vụ án có đồng phạm đang thách thức cơ quan điều tra...?
Khóc lóc, ân hận, cầu xin sự tha thứ và mong được khoan hồng, giảm nhẹ bản án... là lời sám hối muộn màng của các bị cáo tại tòa. Lạ là, trong bối cảnh đặc biệt ấy, có người còn bình tĩnh đọc thơ, hay thấy lòng thanh thản hơn khi ở tù...
Ngày 7-2, theo thông tin từ TAND TP.HCM, nhiều bị cáo cùng các nguyên đơn dân sự, bị hại đã nộp đơn kháng cáo bản án hình sự sơ thẩm được hội đồng xét xử TAND TP.HCM tuyên ngày 27-1-2014.
End of content
Không có tin nào tiếp theo