Tìm kiếm: giải-cứu-nông-sản
Nhằm chung tay cùng chính phủ Việt Nam trong công tác phòng chống và đẩy lùi dịch bệnh do Covid-19 gây ra, Samsung Việt Nam đã ủng hộ số tiền 10 tỷ đồng và nhiều smartphone, TV, màn hình cỡ lớn...
Cộng đồng doanh nghiệp mong mỏi các chính sách hỗ trợ của Chính phủ sẽ sớm đi vào thực tiễn. Dịch Covid-19 diễn biến nhanh, tác động lớn, nếu hỗ trợ không kịp thời chắn chắn nhiều doanh nghiệp bị "khai tử".
Việc “đơn thương độc mã” và kém liên kết với nhau khiến cho nhiều doanh nghiệp nội địa vốn đang gặp khó vì dịch Covid-19 lại càng chồng chất khó khăn hơn.
Theo thông tin từ Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ, kết quả khảo sát nhanh trong hơn 1.200 doanh nghiệp do Ban này tiến hành ngày 2-3/3 cho thấy, các doanh nghiệp và cả nền kinh tế đang bị ảnh hưởng nặng từ dịch bệnh (“phơi nhiễm” COVID-19).
Từ mối nguy do dịch Covid-19, với ngành công nghiệp thực phẩm, nếu các doanh nghiệp nội biết đầu tư, kiên trì, sáng tạo sẽ tìm ra cho mình những cơ hội để vừa đủ “sức đề kháng” vừa phát triển đột phá mạnh mẽ trong bối cảnh dịch bệnh.
DNVN - Để hỗ trợ nông dân Việt Nam nhà ăn của Samsung Việt Nam tại các nhà máy đã dùng dưa hấu và thanh long trong các bữa ăn. Samsung còn có kế hoạch trao tặng dưa hấu cho một số trường học trên địa bàn Samsung đặt nhà máy.
Trong khi người nông dân ở nhiều vùng trồng rau phải bán rau với giá rẻ, thậm chí nhiều nơi đang bỏ không thì ở chiều người lại, người tiêu dùng đang phải mua rau với giá khá cao.
Không chỉ là trào lưu tức thời, các sản phẩm chế biến từ thanh long được kỳ vọng góp phần tạo đầu ra lâu dài cho loại nông sản này, thêm nhiều lựa chọn cho người tiêu dùng.
DNVN – Do dịch COVID-19 nên nhiều nhà vườn không thể tìm kiếm được đầu ra cho sản phẩm của mình. Trước bối cảnh đó, không ít cá nhân, doanh nghiệp đã chung tay “giải cứu” nông sản giúp người nông dân vượt qua khó khăn.
Giãn, giảm thuế, có chính sách phù hợp về thuế thu nhập doanh nghiệp là mong mỏi của nhiều doanh nghiệp như đang “ngồi trên đống lửa” vì doanh thu sụt giảm nghiêm trọng do tác động tiêu cực từ dịch Covid - 19, trong khi áp lực về đủ các loại thuế là rất lớn.
Việc ứng cứu cho người nông dân khi nông sản tắc đầu ra ở thị trường Trung Quốc, thay vì giải cứu theo kiểu “ăn xổi” rất cần những giải pháp căn cơ hơn từ khâu bảo quản, chế biến cho đến mở rộng thị trường.
Gánh nặng chi phí logistics, nhất là với chuỗi cung ứng lạnh, vẫn đang là áp lực lớn cho các nhà thu mua nhằm “giải cứu” nông sản tươi xuất khẩu ở Đồng bằng sông Cửu Long trước tác động của dịch virus Corona.
DNVN - Chiều 11/2, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường dẫn đầu đoàn công tác đã có chuyến thăm và làm việc tại Công ty Lavifood – một trong những doanh nghiệp đang tích cực "giải cứu" thanh long hỗ trợ người dân tỉnh Long An, giải quyết tình trạng thanh long không tiêu thụ được do ảnh hưởng bởi dịch do virus Corona.
Tác động của dịch bệnh do virus Corona khiến các mặt hàng nông sản ở các tỉnh thành gặp khó khăn về tiêu thụ. Vì vậy, người dân TP Hồ Chí Minh đã tham gia thu mua "giải cứu" nông sản cho nông dân các tỉnh lân cận.
Sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, thị trường đầu ra bấp bênh, luôn phụ thuộc “thái độ” của các đầu nậu thu mua - đó là thực trạng mà người nông dân ở huyện miền núi Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi gặp phải những năm trước đây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo