Tìm kiếm: giải-trừ-vũ-khí-hạt-nhân
Khi cho phép Kiev dùng vũ khí viện trợ tấn công bên trong lãnh thổ Nga, NATO đang đẩy xung đột Nga - Ukraine lên cao, nguy cơ đối đầu quân sự trực diện với Moskva.
Tại Diễn đàn Kinh tế Quốc tế Saint Petersburg (SPIEF) ngày 16/6, Tổng thống Putin tuyên bố, Nga có nhiều vũ khí hạt nhân cả khối NATO cộng lại.
Theo đó, các nước đã trao đổi và thống nhất về hướng thúc đẩy triển khai các sáng kiến, ưu tiên do Chủ tịch Brunei đề xuất trong năm 2021.
Giới quan sát cho rằng, Vương quốc Anh đang khởi động và tham gia một cuộc chạy đua vũ trang không kiểm soát trong một thế giới bất ổn hơn và khó đoán định hơn cả thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Kênh truyền hình SRF của Thụy Sĩ cho rằng, trước đây thế giới đã nói về nhu cầu giải trừ vũ khí hạt nhân, tuy nhiên hiện nay các cường quốc hạt nhân lại đang tích cực gia tăng kho vũ khí.
Sau khi nhậm chức, tân Tổng thống Mỹ Biden phải đối mặt với một loạt thách thức lớn, trong đó, có thách thức liên quan đến những rủi ro do vũ khí hạt nhân gây ra.
Hiệp ước Cấm Vũ khí Hạt nhân đã có hiệu lực, tuy nhiên, mục tiêu giải trừ loại vũ khí khủng khiếp này nói chung và ngăn chặn sự phổ biến nó nói riêng, sẽ phải đối mặt những thách thức không hề nhỏ.
Nam Phi từng chế tạo vũ khí hạt nhân và đã quyết định từ bỏ chúng. Khu vực và thế giới chắc chắn an toàn hơn nhờ quyết định đó, nhưng bài học Nam Phi có hữu ích cho tương lai phát triển vũ khí hạt nhân tại một số khu vực trên thế giới.
Trong hàng nghìn đoàn tàu hỏa chạy trong lãnh thổ rộng lớn của Nga, không thể phát hiện được một đoàn tàu đặc biệt như BZhRK Barguzin.
Bộ Ngoại giao Mỹ vừa lên tiếng lo ngại về sự nguy hiểm của loạt vũ khí tối tân Nga, trong đó có ngư lôi Poseidon và "Bàn tay thần chết".
START-3 đang đứng trước nguy cơ đổ vỡ và tiến trình giải trừ vũ khí hạt nhân thế giới trở nên mịt mờ hơn bao giờ hết.
Số lượng vũ khí hạt nhân trên thế giới đang giảm dần nhờ những nỗ lực của Nga và Mỹ, nhưng các quốc gia đang sở hữu loại vũ khí này vẫn tiếp tục hiện đại hóa.
Ngày 25/5, Trung Quốc đã bày tỏ “quan ngại sâu sắc” trước thông tin truyền thông về những cuộc thảo luận của các quan chức Mỹ liên quan tới khả năng nối lại những vụ thử hạt nhân.
Hiệu ứng domino từ sự sụp đổ của Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) hồi tháng 8/2019 đang là vấn đề khiến thế giới quan ngại trong bối cảnh tình hình quốc tế có nhiều biến động, diễn biến khó lường như hiện nay.
Triều Tiên tuyên bố đã thực hiện “một bài thử nghiệm quan trọng” và kết quả sẽ được dùng để tăng cường năng lực hạt nhân của Bình Nhưỡng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo