Tìm kiếm: giảm-phát-thải-khí-nhà-kính
DNVN - Ngày 3/1, Sở TN&MT Đà Nẵng cho hay vừa có Thông báo số 05/TB-QBVMT về hoạt động và chính sách cho vay với lãi suất ưu đãi 3,6%/năm, cố định trong suốt thời gian vay (tối đa 5 năm) của Quỹ Bảo vệ môi trường TP Đà Nẵng năm 2022.
DNVN - Đánh giá đúng tiềm năng, thế mạnh nguồn năng lượng tái tạo để bổ sung quy hoạch, khai thác, đầu tư đồng bộ, cân đối, tính toán một cách hài hòa là bài toán mà các địa phương hiện đang phải đối mặt để tìm lời giải, trong đó có miền Trung và Tây Nguyên.
Sáng 29/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác năm 2021, triển khai kế hoạch năm 2022 của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
DNVN - Chia sẻ về thách thức trong triển khai COP 26, TS. Nguyễn Thị Diệu Trinh, Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học, Giáo dục, Tài nguyên và Môi trường - Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng triển khai COP26 còn thiếu cơ chế minh bạch cung cấp tài chính từ các nước phát triển.
DNVN – Theo Thạc sỹ Nguyễn Phú Bảo, việc phân bố dân cư, hạ tầng cấp nước sạch và vệ sinh môi trường là 3 yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, góp phần cho sự phát triển về an sinh và kinh tế xã hội.
Một nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn mà Việt Nam đang hướng tới là cơ sở để thực hiện mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính như đã cam kết tại COP26.
DNVN - Chia sẻ tại “Hội thảo tham vấn Chuyển đổi mô hình sản xuất lúa hiện đại hóa và carbon thấp”, chiều 9/12, ông Nguyễn Văn Hùng, Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tế (IRRI) cho rằng doanh nghiệp chưa bán được chứng chỉ carbon trong sản xuất lúa gạo hiện đại.
DNVN - Tập đoàn Hương Sen - CTCP Tư vấn Phát triển THDV – CTCP Solutions Sowareens (Thuỵ Sỹ) ký hợp tác chiến lược về việc thực hiện các dự án kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam, với công nghệ, vốn đầu tư từ CHLB Đức vào ngày 8/12.
DNVN - Vấn đề chuyển đổi sang năng lượng sạch và nhanh chóng chấm dứt sử dụng than đang được Việt Nam thúc đẩy mạnh mẽ để phát triển kinh tế tuần hoàn, thích ứng với biến đổi khí hậu.
DNVN - Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (VEA) vừa đưa ra một loạt đề xuất các giải pháp nhằm bảo đảm phát triển bền vững ngành năng lượng Việt Nam, trong đó kiến nghị cần thu xếp vốn cho các dự án điện trong Quy hoạch điện VIII.
DNVN – Theo Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng, phát triển năng lượng là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược quan trọng để thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Những năm gần đây nước ta đã phải nhập khẩu từ 1-2% tổng công suất của toàn hệ thống điện. Dự báo trong tương lai, Việt Nam sẽ phải đối mặt với nguy cơ thiếu hụt nguồn năng lượng.
Việc bảo đảm nguồn cung năng lượng để đáp ứng yêu cầu phát triển trong tình hình mới đang là vấn đề cấp thiết, đòi hỏi kế hoạch chủ động ứng phó kịp thời.
DNVN - Theo đại diện UNDP, Việt Nam có tiềm năng lớn về năng lượng mặt trời và điện gió, vì thế cần xem xét sửa đổi những kế hoạch liên quan để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư tư nhân tận dụng cơ hội từ những chính sách mới mang lại.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn hoan nghênh các nỗ lực của APEC trong duy trì đà hợp tác của khu vực, đẩy lùi đại dịch COVID-19 và thúc đẩy phục hồi kinh tế.
DNVN - Theo ông BRUCE LI, Phó Chủ tịch Kinh doanh Năng lượng số Châu Á - Thái Bình Dương của Huawei Digital Power, các giải pháp năng lượng số sẽ hướng đến chủ trương giảm mức phát thải khí cacbon của Việt Nam cùng với xu hướng chung trên toàn thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo