Tìm kiếm: giảm-thiểu-ô-nhiễm-môi-trường
Sau gần 9 năm triển khai, xã Tiên Tiến (huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên) vừa chính thức đón Bằng công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2019. Những đóng góp của HTX Phù Cừ là một trong những nhân tố quan trọng trong thành công chung của xã.
Những sản phẩm này không chỉ giúp tăng chất lượng, giảm chi phí sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh mà còn xây dựng niềm tin cho người tiêu dùng, góp phần phát triển nền nông nghiệp sạch.
Nhờ sự ủng hộ của người dân cùng sự quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị, chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) đã gặt hái nhiều thành công, đóng góp tích cực vào sự phát triển của toàn huyện.
Sau 10 năm triển khai xây dựng nông thôn mới, sự hiệu quả của các mô hình HTX, Tổ hợp tác vườn mẫu sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, đang giúp diện mạo kinh tế, xã hội vùng 'đất thép' Củ Chi (Tp.HCM) có những chuyển biến mạnh mẽ, đem lại lợi ích thiết thực cho người dân.
Sau 7 tháng nuôi, 5 hộ tham gia mô hình nuôi hải sâm ghép ốc hương thương phẩm tại Quảng Ngãi có mức lãi 570 triệu đồng.
Đó là khẳng định của ông Lê Trí Thanh – Phó Chủ tịch tỉnh Quảng Nam với PV Dân trí về tình hình người dân tập trung dựng lều cản trở thi công nhà máy đốt rác tại xã Đại Nghĩa, huyện Đại Lộc thời gian gần đây.
Giá xăng E5 hiện tại không chênh lệch quá lớn với xăng khoáng RON95 nên việc khuyến khích người dân sử dụng xăng sinh học chưa thực sự hiệu quả.
Sau khi tốt nghiệp Đại học, Hứa Trường Giang, quê ấp Thạnh Hòa 2, xã Thủy Liễu, huyện Gò Quao (Kiên Giang) xin được việc tại một công ty nước ngoài với mức lương khá tốt. Giang vừa đi làm ở công ty vừa thực hiện nuôi trùn quế tại gia đình.
Thực hiện mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TP.Vĩnh Yên lần thứ XX về phát triển nông nghiệp theo hướng đô thị, Hội Nông dân TP.Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) đã tích cực vận động, hỗ trợ hội viên chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng sức cạnh tranh của nông sản.
Với ý chí quyết tâm bắt bãi sình lầy đẻ ra tiền, chàng kỹ sư Nguyễn Cao Cầu (24 tuổi) ở thôn Phú Hạ, xã Khánh An, huyện Yên Khánh (Ninh Bình) đã xây dựng thành công mô hình nuôi trai lấy ngọc. Bước đầu mô hình nuôi trai trong đầm lầy lấy ngọc của chàng kỹ sư trẻ này cho thu nhập gần 1 tỷ đồng/ năm.
DNVN - Hoạt động khuyến công Hà Nội từ năm 2014 - 2018 đã hỗ trợ gần 1.000 DN, cơ sở công nghiệp nông thôn sử dụng các công cụ CNTT trên nền tảng mạng internet để quảng bá giới thiệu sản phẩm, kết nối kinh doanh, ký kết hợp đồng, đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm với các nhà nhập khẩu nước ngoài.
Quyết tâm theo nghề gia đình từ ngày xưa, ông Phạm Quang Tuyến ở xã Tân Khánh Trung, huyện Lấp Vò (tỉnh Đồng Tháp) gầy dựng mô hình nuôi cá thác lác cườm và cá lóc theo hướng công nghiệp. Bên cạnh đó, từ năm 2009 tới nay, ông Phạm Quang Tuyến cũng dành tiền mua thức ăn để nuôi dưỡng đàn cá từ sông Tiền nhằm bảo tồn nguồn lợi thủy sản thiên nhiên.
Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông cho rằng, Hà Nội mới đang xây dựng đề án và còn rất cần những nghiên cứu, đánh giá và phân tích để đưa ra được phương án cuối cùng. “Tổ chức giao thông là cần thiết, nhưng phải đảm bảo nguyên tắc làm sao để người dân đi lại thuận lợi.” - ông Đông nói.
Thay vì bỏ đi, người dân tại các làng làm khô ở An Giang thu gom vảy cá sặc bổi, cá lóc bán cho thương lái với giá 1.200 - 2.000 đồng/kg.
Các tỉnh ĐBSCL có nhiều làng nghề chế biến khô cá nổi tiếng, mỗi ngày lượng vảy cá thải ra vô cùng lớn. Tưởng rằng vảy cá là đồ bỏ đi, hoá ra nó còn được nhiều người thu mua, bao nhiêu cũng "khuân" hết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo