Tìm kiếm: gỗ-Việt-Nam
Những ngành xuất khẩu chính của Việt Nam như dệt may, da giày, gỗ được dự báo sẽ cán đích kim ngạch năm 2018 sớm, và đang đặt nhiều kỳ vọng vào những cơ hội bứt phá mạnh mẽ hơn trong năm tới 2019.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên châu Á-Thái Bình Dương (CPTPP) là "sân chơi" của 11 quốc gia, có hiệu lực thực thi sớm nhất vào năm 2019.
Vào giai đoạn 2018-2030, khối lượng gỗ thanh lý từ cao su đại điền sẽ giảm đáng kể. Với tốc độ phát triển của ngành đồ gỗ Việt Nam hiện nay thì việc có đủ nguyên liệu cho mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 20 tỷ USD vào năm 2025 đang đối mặt với thách thức lớn.
Đây là một trong những bước chiến lược nhằm quay lại thị trường nội địa của các doanh nghiệp chế biến gỗ hàng đầu Việt Nam, hưởng ứng Cuộc vận động “Tự hào hàng Việt Nam” do Bộ Công Thương tổ chức.
(DNVN) - Là một trong những ngành có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất và chiếm đến 20% thị phần xuất khẩu sang Mỹ, ngành chế biến gỗ sẽ như thế nào trong bối cảnh Mỹ - Trung đang đối mặt với cuộc chiến thương mại?
Thông tin ông Lô Văn Duyên (bản Cầu Tám, xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An) vớt được cây gỗ sa mu dầu quý hiếm, thương lái trả 300 triệu đồng chưa bán gây xôn xao mấy ngày qua.
Doanh nghiệp trong nước có thể thông qua Hong Kong để tiếp cận tới các thị trường tiềm năng khác trên thế giới.
Để hạn chế rủi ro từ cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, ngành gỗ Việt Nam cần giảm nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu các sản phẩm thô sang Trung Quốc và theo dõi, kiểm tra danh mục hàng hóa Mỹ áp thuế đối với Trung Quốc.
(DNVN)- Công ty du lịch 'cuỗm' tiền của khách rồi biến mất, trở ngại chính trong xuất khẩu nông sản, TP.HCM công bố các dự án BĐS đang thế chấp ngân hàng, thành lập Tổng cục Quản lý thị trường, thị trường phân bón trầm lắng… là những tin chính hôm nay (14/8).
Giải pháp nào để ngành chế biến gỗ Việt Nam đạt được mục tiêu là một trong những trung tâm sản xuất đồ gỗ chất lượng của thế giới.
Tại Hội nghị về phát triển công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu, Thủ tướng “đặt hàng” ngành lâm nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu 2 con số từ 2019, đưa Việt Nam trở thành trung tâm hàng đầu về sản xuất, xuất khẩu gỗ và lâm sản có thương hiệu, uy tín của thế giới.
Kim ngạch xuất khẩu 4,13 tỷ USD trong nửa đầu năm, cộng thêm việc đã kín đơn hàng đến cuối năm vẽ nên bức tranh lạc quan cho ngành gỗ.
Các doanh nghiệp chế biến gỗ cho biết đơn hàng đã kín từ nay đến hết năm 2018 nên mục tiêu xuất khẩu 9 tỷ USD trong năm nay sẽ thành hiện thực, thậm chí là vượt xa.
Kim ngạch xuất khẩu 4,13 tỷ USD trong nửa đầu năm, cộng thêm việc đã kín đơn hàng đến cuối năm vẽ nên bức tranh lạc quan cho ngành gỗ.
Sau khi chinh phục con số 8 tỷ USD xuất khẩu, các doanh nghiệp gỗ Việt đang tiến đến phân khúc cao cấp nhất của ngành.
End of content
Không có tin nào tiếp theo