Tìm kiếm: hàng-rào-kỹ-thuật
Sau nhiều nỗ lực, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) chính thức được Nghị viện châu Âu thông qua và dự kiến có hiệu lực vào tháng 7 tới.
Với tác động từ dịch Covid-19, sản xuất và xuất khẩu chè của Trung Quốc đã bị gián đoạn, có thể là cơ hội cho chè Việt Nam. Xuất khẩu chè của Việt Nam từ ngày 1 - 15/2/2020 đạt 4,9 nghìn tấn, trị giá 7,2 triệu USD, tăng 202,3% về lượng và tăng 173,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019.
Trong năm đầu thực thi, Hiệp định CPTPP đã giúp kim ngạch xuất khẩu nước ta tăng 8,3%.
Năm 2020, tình trạng dư cung được dự báo sẽ tiếp diễn, khiến giá xuất khẩu hạt tiêu tiếp tục ở mức thấp trong 6 tháng đầu năm. Trong khi đó, từ tháng 10, xuất khẩu tiêu vào EU sẽ càng khó khăn hơn khi phải đối mặt với hàng rào kỹ thuật vô cùng khắc nghiệt.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) mở ra cơ hội lớn cho ngành chế biến gỗ. Ước tính ngay sau khi có hiệu lực, EVFTA giúp kim ngạch xuất khẩu gỗ của Việt Nam vào EU có thể đạt 1 tỷ USD trong năm đầu tiên.
Doanh nghiệp tại Việt Nam ít nhiều đã có sự quan tâm, tìm hiểu về CPTPP nhưng phạm vi và mức độ quan tâm còn rất hạn chế và chỉ tập trung vào những vấn đề ngắn hạn.
Trong số các mặt hàng thủy sản nhập khẩu từ Việt Nam thì tôm là mặt hàng được tiêu thụ nhiều nhất tại Australia với lượng tiêu thụ hàng năm lên tới 50-60 nghìn tấn.
Cùng với rất nhiều Hiệp định thương mại tự do khác, Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) được xem là bước tiến rất quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Song, để vượt qua thách thức, tận dụng tốt cơ hội có được thì Nhà nước và doanh nghiệp cần nhiều hơn nỗ lực ngoài “tuyên truyền”...
DNVN - Việc Việt Nam ký EVFTA là cơ hội nhưng cũng đặt ra không ít rào cản đòi hỏi Nhà nước phải thay đổi chính sách, cộng đồng DN Việt Nam phải có biện pháp thích ứng, qua đó mới hóa giải được những thách thức và hưởng lợi từ cơ hội do hiệp định này mang lại.
Nhờ nâng cao tỷ lệ nội địa hóa lên hơn 45%, lô hàng xe bus mang thương hiệu Việt lần đầu tiên vượt qua các quy định nghiêm ngặt để chính thức xuất khẩu sang Philippines.
Cơ hội từ Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) rất lớn với những ưu đãi thuế quan, giúp doanh nghiệp (DN) mở rộng cơ hội xuất khẩu sang nhiều thị trường tiềm năng. Tuy nhiên, để tận dụng được cơ hội này, còn phụ thuộc rất nhiều vào sự thích nghi, chủ động của từng DN.
DNVN - Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp với chủ đề “Phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp – Hội nhập, hiệu quả, bền vững” diễn ra sáng 23/12 tại Hà Nội, người đứng đầu Chính phủ, các thành viên trong Chính phủ cùng nhiều, bộ, ngành đã đưa ra một loạt cam kết để cộng đồng doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.
Với doanh số khoảng 10-12 tỷ USD, ngành công nghiệp điện tử Việt Nam đang hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài với hoạt động ngày càng sôi nổi. Trong khi đó, các công ty trong nước lại thể hiện sự lép vế và yếu thế.
DNVN - Chiều 2/12, trả lời báo giới tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11/2019, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã có lý giải về việc tại sao giá thành ô tô Việt Nam lại cao hơn các nước.
Xu hướng các thị trường nhập khẩu nông sản lớn như Trung Quốc, Australia... đều tăng cường bảo hộ khiến không ít lĩnh vực, ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam gặp khó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo