Tìm kiếm: hút-cát
Hàng chục người cùng 20 tàu chuyên chở với sự bảo kê của xã hội đen bảo kê, lộng hành trên sông Hồng vừa bị cảnh sát bắt giữ khi đang hút cát trên sông, đoạn qua huyện Phúc Thọ (Hà Nội).
Ngày 9.11, Tổng cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội (Bộ Công an) cho biết đang phối hợp với các đơn vị chức năng làm rõ vụ khai thác cát trái phép quy mô lớn trên sông Hồng, đoạn qua H.Phúc Thọ, TP.Hà Nội, giáp ranh với H.Yên Lập, tỉnh Vĩnh Phúc
Hiện nay, tình trạng khai thác cát trái phép dọc dòng sông Cầu, nhất là đoạn chảy qua địa phận thị xã Bắc Kạn (tỉnh Bắc Kạn) vẫn diễn ra ngang nhiên giữa ban ngày, mặc dù người dân và một số cơ quan báo chí đã phản ánh nhiều lần.
Hiện nay, tình trạng khai thác cát trái phép dọc dòng sông Cầu, nhất là đoạn chảy qua địa phận thị xã Bắc Kạn (tỉnh Bắc Kạn) vẫn diễn ra ngang nhiên giữa ban ngày, mặc dù người dân và một số cơ quan báo chí đã phản ánh nhiều lần.
Người dân nghi ngờ có đường dây làm sổ đỏ từ các chủ đầu tư lên tới sở Tài nguyên và Môi trường
Người dân nghi ngờ có đường dây làm sổ đỏ từ các chủ đầu tư lên tới sở Tài nguyên và Môi trường
Theo báo cáo của Tổng cục Thuế, tính đến ngày 15-9-2014, cơ quan Thuế đã xử lý hoàn thuế GTGT cho 240 DN bị thiệt hại tại 4 tỉnh, thành phố, với tổng số tiền đã chi hoàn là 3.483,5 tỷ đồng.
Một đại diện cơ quan chức năng kêu khó khi xử lý “cát tặc” trên sông Hồng, vì cho rằng các đối tượng toàn là “dân xã hội” và có người “chống lưng” (?!).
Việc “người Hà Nội phải đu cáp qua sông” tại xã Đại Mạch, Đông Anh Hà Nội thời gian qua thu hút sự chú ý của dư luận. Nhưng trên thực tế, người dân thôn Mai Châu chỉ dùng cáp treo để vận chuyển phân bón và nông sản từ bờ sang bãi trồng nông sản (bãi bồi). Đây là "sáng kiến" để giảm thiểu sức lao động. Nhưng sáng kiến này đã bị dừng. Vì sao?
Việc “người Hà Nội phải đu cáp qua sông” tại xã Đại Mạch, Đông Anh Hà Nội thời gian qua thu hút sự chú ý của dư luận. Nhưng trên thực tế, người dân thôn Mai Châu chỉ dùng cáp treo để vận chuyển phân bón và nông sản từ bờ sang bãi trồng nông sản (bãi bồi). Đây là "sáng kiến" để giảm thiểu sức lao động. Nhưng sáng kiến này đã bị dừng. Vì sao?
Công ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh (Đài Loan) được Chính phủ cho nhiều ưu đãi ở mức rất cao nhưng họ chưa thỏa mãn, còn đề xuất đòi thành lập đặc khu của doanh nghiệp này tại Khu kinh tế Vũng Áng (Hà Tĩnh).
Ngày cũng như đêm, hàng trăm người dân ở xã Sầm Dương, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) đốt đuốc để đuổi cát tặc. Những lán trại dã chiến được người dân lập vội trên những bãi bồi. Bất kể mưa hay nắng, cứ có kẻng báo động là dân lại ùa ra bãi bồi để ném đá, đẩy đuổi không cho tàu khai thác cát tiến đến gần bờ.
Ngày cũng như đêm, hàng trăm người dân ở xã Sầm Dương, huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) đốt đuốc để đuổi cát tặc. Những lán trại dã chiến được người dân lập vội trên những bãi bồi. Bất kể mưa hay nắng, cứ có kẻng báo động là dân lại ùa ra bãi bồi để ném đá, đẩy đuổi không cho tàu khai thác cát tiến đến gần bờ.
Theo diễn biến mới nhất vụ bác sỹ thẩm mỹ viện Cát Tường phi tang thi thể nữ khách hàng xuống sông Hồng, ngày 9/1, gia đình nạn nhân cùng giáo sư Vũ Văn Bằng tiến hành khai quật đáy sông Hồng để tìm kiếm thi thể nạn nhân.
Đã qua thất tuần mà thi thể chị Lê Thị Thanh Huyền (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) bị bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ Nguyễn Mạnh Tường ném trôi sông vẫn chưa tìm thấy được. Cái chết tức tưởi của chị, hành vi dã man của vị bác sĩ, những cuộc truy tìm thi hài của gia đình, kể cả trên cạn, dưới sông và nỗi khắc khoải của gia đình... được dư luận hết sức quan tâm. Thông tin về vụ việc của chị Huyền xuất hiện liên tục, với mức độ dày đặc trên các phương tiện truyền thông.
End of content
Không có tin nào tiếp theo