Tìm kiếm: hưởng-thọ
Chỉ cần có một tia hi vọng về việc trường sinh bất tử, Tần Thủy Hoàng cỡ nào cũng sẵn sàng chi tiền bạc và nhân lực để tìm kiếm.
Được biết là một trong tứ đại phi tần được vua Khang Hy cực kỳ sủng ái, thậm chí là nuông chiều hết mực. Thế nhưng Nghi Phi cuối đời đã làm ra rất nhiều chuyện ngốc nghếch khiến cho Ung Chính ghét bỏ bà ra mặt. Sau khi Khang Hy qua đời, cuộc sống của bà cũng chẳng dễ dàng gì.
Căn nhà của bà Từ Cung (mẹ vua Bảo Đại) - Hoàng Thái hậu cuối cùng bị bỏ hoang nhiều năm khiến khung cảnh trở nên đìu hiu…
Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.
Nguyễn Thị Duệ - nữ Trạng nguyên duy nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam đã để lại cho đời một tấm gương sáng về tinh thần hiếu học và rèn luyện chữ nghĩa.
Cuộc sống của Công chúa nhà Mãn Thanh không hẳn đã hạnh phúc giống như trong tiểu thuyết miêu tả. Trên thực tế, họ lại vô cùng bi thảm, không hề vui vẻ như nhiều người nghĩ.
Ai cũng mong rằng người thân của mình được khỏe mạnh và trường thọ, trang web tử vi đã chỉ ra rằng những người có cằm vuông, cằm đôi, cằm dài, cằm tròn và nhỏ không chỉ gặp may mắn, tốt lành mà sức khỏe, tuổi thọ và công việc kinh doanh của gia đình đều tốt.
Trong triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc, có vô số sự kiện đặc biệt xảy ra khiến hậu thế luôn phải ngỡ ngàng mỗi khi nhắc tới.
Nếu nói tới vị vua trường thọ nhất thì không ai khác chính là ông. Ông sống tới tận 121 tuổi, con trai ông cũng không thể chờ ngày ông qua đời để nối ngôi, đành phải truyền ngôi cho cháu trai.
Gia tộc giàu nhất Trung Quốc đã tồn tại hàng trăm năm và có nguồn gốc cực kì đặc biệt.
Với khao khát được bất tử, Tần Thủy Hoàng đã từng lệnh cho 3.000 người đi tìm bằng được cây cỏ bất tử được cho là có thể điều chế ra thuốc trường sinh.
Ông là vị trạng nguyên đầu tiên của triều Hậu Lê, đồng thời cũng là vị trạng nguyên đầu tiên được khắc tên lên bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Theo sách Những người thầy trong sử Việt, ông cũng rất được các đời vua Lê yêu quý.
Vì đam mê dục vọng mà một vị vua Trung Hoa xưa đã săn lùng hàng nghìn thiếu nữ trẻ nhằm mục đích chế tạo xuân dược.
Dù tài giỏi, si tình, đưa đất nước phát triển vượt bậc nhưng những công lao của vị vua này không thể làm lu mờ những tội ác động trời mà ông gây ra.
Những ngày tháng cuối đời, Diêm Hoài Lễ lâm bệnh nặng, ngày ngày phải chống chọi với những cơn đau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo