Tìm kiếm: hải-quân-Trung-Quốc
Trong lần thử nghiệm đầu tiên, tàu HMNZS Aotearoa của Hải quân New Zealand đã tiếp nhiên liệu trên biển thành công cho tàu tuần dương HMAS Parramatta và HMAS Hobart của Hải quân Australia ở ngoài khơi phía Đông Australia.
INS Vikramaditya là chiếc tàu sân bay lớn nhất, hiện đại nhất của Hải quân Ấn Độ, nó được hoán cải từ tuần dương hạm hàng không lớp Kive từ thời Liên Xô. Tuy là niềm kiêu hãnh đầy sức mạnh, nhưng INS Vikramaditya cũng gợi nhớ tới một thường vụ đầy thử thách với Nga.
Gợi ý mới nhất về việc PLAN cũng có thể triển khai các máy bay chiến đấu tàng hình lên Type 003 xuất hiện dưới dạng một bức ảnh mờ mờ mà ai đó đã chụp được tại một cơ sở thử nghiệm của hải quân Trung Quốc ở Vũ Hán.
Nhằm tăng cường sức mạnh cho hàng không mẫu hạm của mình, Trung Quốc có thể sớm cho ra đời biến thể hải quân của tiêm kích tàng hình J-20.
Bộ Tư lệnh Hải quân Ấn Độ đã đệ trình lên Thủ tướng Narendra Modi yêu cầu cấp kinh phí để đóng 6 tàu ngầm hạt nhân thế hệ mới.
The Economist tính toán rằng chi tiêu thực tế của Trung Quốc vào năm 2020 là 518 tỷ USD - gấp đôi ước tính của Viện Hòa bình Stokholm (SIPRI).
Tàu sân bay tiếp theo của Trung Quốc rất có khả năng chạy bằng năng lượng nguyên tử; SCMP dẫn 2 nguồn tin thân với quân đội nước này (PLA) cho hay.
Tuyên bố trên được Bộ trưởng Quốc phòng Anh Ben Wallace đưa ra khi nói về kế hoạch hiện đại hóa sức mạnh quân đội nước này.
Căng thẳng địa - chính trị gia tăng, yêu cầu tăng tốc đào tạo và công nghệ mới có thể khiến hải quân một số nước trong khu vực đẩy các khí tài dưới biển cũ của họ đến giới hạn tuyệt đối. Theo chuyên gia của Forbes, nếu không có sự thay đổi, khu vực châu Á có thể chứng kiến nhiều thảm họa giống như KRI Nanggala.
DNVN - Cơ quan Hoạt động Hải quân đã công bố một báo cáo về cách Hải quân Mỹ có kế hoạch "đối đầu với Trung Quốc". Lầu Năm Góc coi việc gia tăng số lượng tàu chiến, bao gồm cả tên lửa, là vấn đề chính. Các tên lửa đất đối đất của Trung Quốc, "đe dọa các cơ sở quân sự của Mỹ ở khu vực Ấn Độ - Thái Bình Dương", cũng làm dấy lên lo ngại.
Theo Vương Á Nam, tổng biên tập tạp chí Kiến thức Hàng không có trụ sở tại Bắc Kinh, tập đoàn chế tạo máy bay Thẩm Dương công bố các bức ảnh mới của tiêm kích J-31 vì máy bay chiến đấu này có khả năng hoạt động trên tàu sân bay mới. Và cũng có thể đây là một phiên bản J-31 cải tiến.
DNVN - Ở Trung Quốc, việc phát triển một máy bay chiến đấu trên tàu sân bay mới đang bắt đầu, trong tương lai sẽ phải thay thế máy bay chiến đấu trên tàu sân bay J-15 đang được biên chế cho Hải quân Trung Quốc.
Dù Trung Quốc có lực lượng hải quân ngày càng lớn mạnh nhưng nhưng nước này vẫn thiếu khả năng điều động các hạm đội tàu tới những vùng biển khác.
Báo cáo thường niên về sức mạnh quân sự Trung Quốc của Bộ Quốc phòng Mỹ năm 2020 cho biết, hạm đội của ‘quốc gia tỷ dân’ đã vượt nước này về quy mô.
Hai nguồn tin thân cận với hải quân Trung Quốc cho biết, chiếc tàu sân bay thứ tư do nước này đóng sẽ chạy bằng năng lượng hạt nhân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo