Tìm kiếm: hệ-thống-phòng-không-Patriot
Mỹ sẵn sàng hỗ trợ đồng minh Thổ Nhĩ Kỳ trong cuộc chiến tại tỉnh Idlib của Syria nếu chính quyền Ankara đáp ứng một điều kiện duy nhất của Mỹ.
Hệ thống S-400 chưa tham gia vào chiến đấu thực sự. Các cuộc tấn công của tên lửa hành trình Tomahawk Mỹ vào Syria đều được S-400 theo dõi nhưng không khai hỏa.
Đánh giá về việc lực lượng Mỹ rút quân khỏi một số căn cứ ở Iraq, nhà phân tích Israel cho rằng hành động nói trên không chỉ để ứng phó với Covid-19 mà còn nhằm một mục đích khác.
Tờ Nhân dân Nhật báo của Trung Quốc nhận định, vũ khí siêu thanh mà Nga đang tích cực phát triển gần đây, có những lợi thế nhất định so với các tên lửa dẫn đường khác và có thể đáp ứng các yêu cầu hiện đại vũ khí của Nga.
Trong những lúc "nước sôi lửa bỏng" ở Idlib trước đây, Iran đã tỏ ra kiềm chế. Nhưng nếu "lợi ích cốt lõi" của họ ở Syria tiếp tục bị Thổ cản trở họ chắc chắn sẽ "ra tay".
Theo Tướng Kenneth McKenzie, Iran hiện có khoảng 3.000 tên lửa đạn đạo các loại nhưng chúng không thể với tới căn cứ Mỹ trong khu vực.
Mỹ cho biết, sẽ đồng ý bán hệ thống tên lửa phòng không Patriot nếu Thổ Nhĩ Kỳ chịu trả lại tên lửa S-400 cho Nga, tuy nhiên nhiều khả năng Ankara sẽ không đồng ý với điều kiện này.
Hãng tin Russia Today ngày mới đây cho biết, hệ thống tên lửa phòng không S-300 và S-400 của Nga sẽ khó lòng xuất hiện tại Iraq trong những năm tới khi Mỹ đã triển khai Patriot tới đây.
Nguyên nhân là do Israel từ chối cung cấp mã nguồn điều khiển của tổ hợp phòng thủ tên lửa tầm ngắn Iron Dome (Vòm Sắt).
Vùng Xanh nơi đặt đại sứ quán Mỹ tại Iraq lại vừa tiếp tục bị tấn công bằng 2 quả tên lửa.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tuyên bố, đến tháng 4/2020, lực lượng phòng thủ nước này sẽ chính thức đưa hệ thống S-400 vào trực chiến.
Lầu Năm Góc cho rằng, việc triển khai các hệ thống phòng không tầm xa tới Iraq là cần thiết để bảo vệ binh sĩ nước này cũng như đồng minh, tuy nhiên họ vẫn chậm hơn Iran một bước.
DNVN - Hệ thống tên lửa phòng không S-300 và S-400 của Nga sẽ khó lòng xuất hiện tại Iraq trong những năm tới.
Khoảng cuối năm 2019, Hải quân Thụy Điển khiến dư luận bất ngờ khi tuyên bố đưa vào sử dụng lại một “pháo đài” từ thời Chiến tranh Lạnh dưới lòng đất rộng lớn – nơi vốn được xây dựng để chống lại một cuộc tấn công hạt nhân.
PAC3 chỉ có khả năng đối phó các loại tên lửa xác định quỹ đạo nên hoàn toàn không thể đáp ứng nhu cầu phòng thủ trước tên lửa giống Iskander.
End of content
Không có tin nào tiếp theo