Tìm kiếm: hồ-đập
Ngày 13/4, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và đoàn công tác của Chính phủ đã trực tiếp thị sát công tác phòng chống hạn trên địa bàn huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận và tìm hiểu đời sống của bà con nhân dân trong vùng chịu ảnh hưởng của nắng hạn.
Ngay từ đầu mùa khô, chính quyền, người dân Tây Nguyên đã tìm đủ mọi cách chống hạn, nhưng hàng chục nghìn héc-ta cây trồng vẫn chết, dân vẫn thiếu nước sinh hoạt. Nhiều nhà tự cứu bằng cách khoan giếng, nhưng không có cơ quan nào đứng ra giám sát khiến mực nước ngầm suy giảm nghiêm trọng.
Đặc điểm khí hậu nhiệt đới xavan của Tây Nguyên xưa nay vẫn tách biệt rõ rệt hai mùa mưa nắng, nóng khô nhất vào hai tháng ba, tư. Tuy nhiên, sự đối lập mưa - nắng hai mùa đang ngày càng nghiệt ngã.
Trong khi các tỉnh bắc và trung Trung bộ hứng chịu một đợt mưa lớn gây lũ bất thường vào những ngày cuối tháng 3 vừa qua thì ở nam Trung bộ, Tây nguyên và Đông Nam bộ, người dân đang phải đối mặt với khô hạn gay gắt, thậm chí khốc liệt nhất trong 10 năm trở lại đây.
Tây Nguyên đang đối mặt cơn đại hạn khốc liệt, ao hồ trơ đáy, ruộng đồng nứt nẻ, hàng nghìn ha cây trồng chết cháy. Nhiều người phải đi gùi từng can nước về ăn và tìm mọi cách để cứu cây trồng.
Tỉnh Lâm Đồng đang bước vào cao điểm mùa khô hạn, nhiều vùng sản xuất nông nghiệp thiếu nước tưới, người dân đang dốc sức chống hạn.
Dù đang là mùa xuân nhưng tại Ninh Thuận - nơi có lượng mưa hằng năm thấp nhất trong cả nước - đã phải đối mặt với cảnh thiếu nước.
Khi thi công tuyến đường tỉnh lộ 433 từ km0 vào km 23 tính từ TP Hòa Bình vào TT Đà Bắc, nhà thầu là Ban chỉ huy công trình trực thuộc Tổng công ty (TCT) Đầu tư xây dựng thương mại Miền Trung (trụ sở tại Thanh Hóa) làm thi công chính. Điều lạ, nhà thầu này đã ngang nhiên đổ đất thải xuống ven dòng suối chạy cạnh tỉnh lộ 433 gây bất bình cho nhiều người dân. Vậy, ai đã bật “đèn xanh” cho doanh nghiệp này làm liều, phá hoại môi trường?.
Sự cố mưa lớn gây vỡ đập phụ số 2 của đập thủy lợi Đầm Hà Động vào ngày 30/10 vừa qua đã gây thiệt hại lớn về tài sản cho huyện miền núi Đầm Hà (Quảng Ninh).
Sự cố mưa lớn gây vỡ đập phụ số 2 của đập thủy lợi Đầm Hà Động vào ngày 30/10 vừa qua đã gây thiệt hại lớn về tài sản cho huyện miền núi Đầm Hà (Quảng Ninh).
Sự việc vỡ đập Đầm Hà Động xảy ra bất ngờ đã khiến thị trấn Đầm Hà chìm trong biển nước, gây thiệt hại về tài sản cho nhân dân và Nhà nước.
Sự việc vỡ đập Đầm Hà Động xảy ra bất ngờ đã khiến thị trấn Đầm Hà chìm trong biển nước, gây thiệt hại về tài sản cho nhân dân và Nhà nước.
Ngày 2/8, Bộ Xây dựng đã chính thức có văn bản đề nghị Ủy ban Nhân dân tỉnh Gia Lai, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thông phối hợp tổ chức thanh tra, xác định nguyên nhân vỡ đê quai công trình thủy điện Ia Krel 2 và xác định trách nhiệm của các chủ thể có liên quan.
Ngày 2/8, Bộ Xây dựng đã chính thức có văn bản đề nghị Ủy ban Nhân dân tỉnh Gia Lai, Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thông phối hợp tổ chức thanh tra, xác định nguyên nhân vỡ đê quai công trình thủy điện Ia Krel 2 và xác định trách nhiệm của các chủ thể có liên quan.
Bộ Công thương không bênh EVN, không bênh bất kỳ doanh nghiệp nhà nước nào mà trước hết phải bênh người tiêu dùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo