Tìm kiếm: hộ-nuôi
Bằng nguồn vốn đầu tư của Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tỉnh Quảng Trị, huyện Vĩnh Linh đã xây dựng mô hình nuôi cá lóc đầu nhím (cá lóc thuần chủng) tại thôn Hiền Lương, xã Vĩnh Thành. Đây là mô hình được Sở KH&CN đánh giá thành công và tiếp tục đầu tư nhân rộng để khai thác tốt thế mạnh nuôi cá nước ngọt trên địa bàn toàn tỉnh.
Cà Mau có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất cả nước, có truyền thống nuôi tôm lâu và hiệu quả bậc nhất của cả nước. Đây là điểm tựa vững chắc để tỉnh phát triển sản xuất tôm sinh thái, mang lại những lợi ích vượt trội về kinh tế và môi trường.
Nghề nuôi trồng thủy sản an toàn theo hướng hàng hóa đang mang lại lợi ích lớn về kinh tế, an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân huyện Yên Bình (tỉnh Yên Bái). Kể từ năm 2019, huyện sẽ đẩy mạnh liên kết doanh nghiệp, HTX, nông dân để mở rộng quy mô, nâng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường.
Từ lâu, nuôi bò vỗ béo nhốt chuồng đã trở thành sinh kế của nông dân ở xã Hòa Sơn (huyện Krông Bông, Đắk Lắk).
Với đặc tính dễ nuôi, thích ứng điều kiện biến đổi khí đậu hiện nay, nhiều hộ dân Bến Tre lựa chọn nuôi dê để phát triển kinh tế vươn lên thoát nghèo.
Mô hình nuôi chồn hương ở vùng đất Mũi Cà Mau - nơi cực Nam Tổ quốc đang phát triển và nhân rộng. Chồn hương là loài động vật có giá trị kinh tế cao, nhờ có mô hình này mà nhiều hộ dân đã thoát nghèo và vươn lên làm giàu.
Từ đề án “Phát triển nghề nuôi cá lồng và khai thác bền vững nguồn lợi thủy sản gắn phát triển du lịch lòng hồ Thủy điện sông Chừng” giai đoạn 2019 – 2025, định hướng đến năm 2030, HTX Nuôi trồng thuỷ sản sông Chừng (huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang) đã có bước phát triển vượt bậc.
Những năm gần đây, cuộc sống của nhiều nông dân tại ấp 4, xã Mã Đà (huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai) được cải thiện so với trước, thu nhập ổn định hơn từ nghề nuôi ba ba. Từ một vài hộ “khởi xướng” ban đầu, đến nay ấp 4 đã trở thành điểm nuôi ba ba có tiếng trong vùng.
Trong những năm gần đây, nghề nuôi trồng thủy sản theo hướng an toàn, chú trọng an toàn lao động (ATLĐ) trên địa bàn huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) đang phát triển mạnh cả về diện tích và sản lượng, góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gia tăng lợi ích cho người dân.
Hơn 10 năm qua, mô hình nuôi tôm trên cát cho năng suất, sản lượng cao, được nhiều ngư dân xã bãi ngang Hải Ninh, huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) tập trung đầu tư.
Cát Bà và Thủy Nguyên được xem là 2 nơi nuôi cá lồng bè lớn của Hải Phòng. Do điều kiện tự nhiên thuận lợi nên việc nuôi cá lồng cung cấp cho thị trường trong nước và bán sang Trung Quốc mang lại cuộc sống khấm khá, ấm no.
Vốn có truyền thống nghề nuôi cá lồng trên sông Son, những năm qua, người dân xã Sơn Trạch (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) đã phát triển đa dạng các loại cá, như: trắm cỏ, chình, leo, trắm đen... với mong muốn tạo ra sản phẩm hàng hóa đặc sản, uy tín để níu chân du khách khi đến với quê hương miền di sản.
Nhờ sản xuất an toàn, chú trọng khoa học – kỹ thuật, HTX nuôi trồng thủy sản Gia Tân (huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) đang phát huy tốt thế mạnh của địa phương, tạo nên những bước tiến mạnh mẽ, mang lại giá trị kinh tế cao, đảm bảo an toàn lao động (ATLĐ) cho thành viên.
Từ trước tới nay, ở các huyện vùng cao, người dân thi thoảng kiếm được bữa cá sông suối nhưng số lượng hạn chế do bị đánh bắt kiểu tận diệt. Cá chuyển từ miền xuôi lên thì giá bị đẩy lên cao 3 tới 4 lần.
Nghề nuôi ngao biển ở Hải Phòng bắt đầu phổ biến từ năm 2011. Ngao được nuôi tập trung tại các cồn các ven biển các quận, huyện: Kiến Thụy, Tiên Lãng, Đồ Sơn… với diện tích khoảng trên dưới 10.000ha. Ngao thương phẩm chủ yếu xuất đi Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo