Tìm kiếm: hợp-đồng-lao-động
Ông Phạm Hoàng Thu làm nghề thợ hồ, là lao động chính gia đình. Từ ngày tỉnh Đồng Tháp thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg đến nay, ông Thu vẫn chưa nhận được hỗ trợ khó khăn do dịch COVID-19, mặc dù Trưởng ấp đã 2 lần lấy thông tin. Ông Thu đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết.
Bạn đọc hỏi: Là người lao động tại doanh nghiệp, hàng tháng công ty vẫn trừ vào lương khoản tiền đóng BHXH do người lao động chi trả. Nay sang công ty mới nhưng vẫn chưa được chốt sổ BHXH, lý do là người lao động mới đóng BHXH tại công ty được 3 tháng thì nghỉ việc. Công ty cũ có sai không? Làm thế nào để chốt sổ?
ĐBQH cho rằng, việc nhận BHXH một lần sẽ khiến đa số người lao động không tích lũy đủ thời gian đóng BHXH để hưởng lương hưu hoặc nếu đủ thì mức lương hưu rất thấp vì thời gian đóng ngắn nên khi về già sẽ gặp nhiều khó khăn.
Bà Phạm Ngọc Thư (Bình Dương) làm việc tại công ty may, có tham gia BHXH, có hợp đồng lao động. Do ảnh hưởng của dịch COVID-19 nên công ty cho người lao động làm việc "3 tại chỗ", nhưng nhiều người thấy không an toàn nên nghỉ ở nhà hơn 20 ngày, trong khi công ty vẫn hoạt động 3 tại chỗ.
Theo chuyên gia, để nâng cao hiệu quả của quỹ BHXH, BHTN, cần xem xét việc điều chỉnh mức tiền lương hưu hưởng hàng tháng theo một lộ trình phù hợp để khắc phục tình trạng mất cân đối trong đóng-hưởng, đảm bảo cân đối quỹ BHXH về lâu dài.
DNVN - Mặc dù đang trong thời gian bị đình chỉ hoạt động nhưng Công ty hải sản Mê Kông (xã Bình Đức, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) vẫn lén lút hoạt động làm phát sinh dịch bệnh.
DNVN - Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, quan hệ cung - cầu lao động bị mất cân đối cục bộ, nhất là tại những tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế Đông Nam bộ. Bước vào giai đoạn hồi phục kinh tế, các doanh nghiệp lại gặp không ít khó khăn về vốn, về nguồn lao động, thiếu nguyên liệu, vật tư sản xuất.
Ông Trương Đình Văn (xã Xuân Thới Đông, huyện Hóc Môn, TP Hồ Chí Minh) bị thất nghiệp do ảnh hưởng dịch COVID-19. Hiện tại ông rất khó khăn nhưng chưa nhận được trợ cấp. Ông đề nghị cơ quan chức năng xem xét hỗ trợ đợt tới.
Ông Đặng Văn Liêm là lao động thời vụ, nghỉ việc do ảnh hưởng của dịch bệnh từ tháng 8/2021 cho đến nay và ở nhờ nhà người quen tại phường 3, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh. Ông Liêm hỏi, ông cần làm thế nào để đăng ký nhận hỗ trợ từ chính quyền.
Tính đến ngày 18/10, BHXH Việt Nam đã xác nhận hơn 1,9 triệu lao động hưởng chính sách, trong đó có hơn 1,5 triệu lao động được hưởng hỗ trợ từ quỹ Bảo hiểm thất nghiệp.
Thành phố Hà Nội đã huy động nhân lực, tập trung cao độ làm việc cả ngày thứ Bảy và Chủ nhật để bảo đảm tiền đến tay người lao động và sử dụng lao động một cách nhanh nhất, kịp thời nhất.
DNVN - Đây là nội dung tại Nghị quyết 126/NQ-CP sửa đổi Nghị quyết 68/NQ-CP năm 2021 về một số chính sách hỗ trợ người lao động (NLĐ) và người sử dụng lao động (NSDLĐ) gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
DNVN - Gần 1 triệu người trong độ tuổi lao động đã quyết định rời phố về quê. Chuỗi cung ứng lao động của các doanh nghiệp đã thực sự đứt gãy chứ không còn là nguy cơ. Giải pháp thu hút lao động ngược trở lại các khu công nghiệp và các TP lớn là vấn đề rất nan giải hiện nay khi người lao động đã có tâm lý lo ngại, nghi ngờ và lưỡng lự.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký ban hành Nghị quyết 126/NQ-CP của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung Nghị quyết 68/NQ-CP ngày 1/7/2021 của Chính phủ về hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
DNVN - Tỉnh Long An yêu cầu Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố khẩn trương rà soát, lập danh sách, kinh phí đề nghị hỗ trợ cho các đối tượng theo Nghị quyết 68 và Quyết định 23 của Thủ tướng Chính Phủ chậm nhất ngày 30/10 hoàn thành. Sau thời hạn nêu trên, địa phương tự chịu trách nhiệm bố trí ngân sách của địa phương để chi trả.
End of content
Không có tin nào tiếp theo