Tìm kiếm: hiệp-định-đối-tác-toàn-diện

Việc ồ ạt nhập khẩu sản phẩm thịt cần được nhìn nhận về xu hướng tiêu dùng mới để các doanh nghiệp (DN) thực phẩm Việt lưu tâm nhằm cạnh tranh tốt hơn. Và đó cũng chỉ là một trong những chỉ dấu về thay đổi trên thị trường tiêu dùng thực phẩm, đòi hỏi các DN cần tránh bị động và thích nghi với xu thế mới.
DNVN - Theo Sở Công thương tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, mặc dù dịch COVID-19 đã làm đứt gãy chuỗi cung ứng, gây khó khăn cho doanh nghiệp nhưng nhờ sự khởi sắc từ các thị trường xuất khẩu quan trọng như: Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản... nên kim ngạch xuất khẩu thủy sản từ đầu năm đến nay vẫn giữ đà tăng trưởng.
Ngày 25/11, tiếp nối các chương trình làm việc bên lề chuyến thăm chính thức Nhật Bản của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính từ ngày 22-25/11, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có buổi tiếp và làm việc với ngài Koichi Haguida, Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản.
Bộ Công Thương dự báo, năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam sẽ đạt từ 640 - 645 tỷ USD và cán cân thương mại duy trì ở mức xuất siêu nhẹ. Đây là nhưng nỗ lực của doanh nghiệp sau quá trình vượt qua những khó khăn từ tác động của dịch COVID-19 để duy trì và phục hồi sản xuất.
Do tác động từ đại dịch COVID-19, bức tranh đầu tư nước ngoài đã thay đổi. Năm 2020, Việt Nam đã trở thành điểm sáng trong thu hút sự chuyển dịch dòng vốn FDI, lần đầu tiên nước ta lọt vào tốp 20 nước dẫn đầu thế giới về thu hút FDI. Với nhiều lợi thế, các nhà đầu tư nước ngoài đang đặt niềm tin rất lớn vào mắt xích Việt Nam.
DNVN - Ông Đào Trọng Khoa- Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) vừa đề xuất Việt Nam và Hà Lan thúc đẩy hợp tác cung cấp dịch vụ trong khu vực EVFTA, tận dụng Hà Lan như là một cửa ngõ cho các sản phẩm xuất khẩu từ Việt Nam sang châu Âu và ngược lại.

End of content

Không có tin nào tiếp theo