Tìm kiếm: hiệp-ước-kiểm-soát-vũ-khí
Hiệu ứng domino từ sự sụp đổ của Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) hồi tháng 8/2019 đang là vấn đề khiến thế giới quan ngại trong bối cảnh tình hình quốc tế có nhiều biến động, diễn biến khó lường như hiện nay.
Tướng John Hyten, Chỉ huy Bộ Tư lệnh Chiến lược Mỹ thừa nhận tên lửa hành trình SSC-8 của Nga có thể đánh bại mọi lá chắn phòng thủ của Mỹ và đồng minh châu Âu, nhất là khi phóng với số lượng lớn.
Moscow cho rằng việc Washington đang theo đuổi và triển khai các đầu đạn hạt nhân công suất thấp khiến an ninh toàn cầu bất ổn.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã thông tin với Moscow rằng Mỹ chuẩn bị tổ chức một hội nghị thượng đỉnh với các thành viên thường trực khác của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc với hy vọng thúc đẩy hiệp ước kiểm soát vũ khí ba bên với Nga và Trung Quốc, một quan chức cấp cao của Nhà Trắng đã nói với Reuters.
Trong trường hợp ký kết Hiệp ước kiểm soát vũ khí mới, những phát triển mới nhất về vũ khí hạt nhân của Nga cần phải được tính đến.
Mỹ cần duy trì tiềm lực ngăn chặn hạt nhân và hiện đại hóa bộ ba hạt nhân trước vũ khí tối tân của Nga, như tên lửa siêu âm Avagard.
Ban lãnh đạo Nga tự tin vượt trội trong lĩnh vực chế tạo vũ khí mới, ám chỉ khả năng không còn coi vũ khí hạt nhân là tấm bùa hộ mệnh.
Năm 2020 được coi là năm có ý nghĩa sống còn đối với Hiệp ước cắt giảm và hạn chế vũ khí tấn công chiến lược (START-3), vốn sẽ hết hạn vào đầu năm 2021. Trong khi Nga có nhiều động thái thiện chí nhằm gia hạn hiệp ước này thì Mỹ-bên tham gia hiệp ước lại lần lữa chưa đưa ra quan điểm chính thức về vấn đề này.
Chuyến thăm Mỹ của Ngoại trưởng Nga là một động thái ngoại giao được mong chờ, tuy nhiên cũng không có nhiều kỳ vọng vào một sự đột phá.
Những tín hiệu từ cuối năm 2018 và đầu năm 2019 cho thấy cuộc đua tăng cường năng lực quốc phòng và phát triển vũ khí mới giữa các cường quốc vẫn chưa có điểm dừng.
Mỹ đã chính thức dừng hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) với Nga và chuẩn bị thử nghiệm một tên lửa hành trình tầm trung mới.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã cân nhắc tới việc ký kết thỏa thuận hạt nhân với 2 đối thủ Nga và Trung Quốc, động thái mà ông có thể xem như thành tựu về mặt chính sách đối ngoại mang dấu ấn trong nhiệm kỳ đầu. Tuy nhiên, giới chuyên gia cảnh báo rằng nỗ lực này có thể có gây ra tác dụng ngược.
Tên lửa hành trình sử dụng năng lượng hạt nhân làm nguồn động năng của Nga, một ý tưởng từng được xem là điên rồ trong thời Chiến tranh lạnh, đang quay trở lại. Tuy nhiên, chuyên gia nói cuối cùng nó có phát huy tác dụng hay không lại là vấn đề khác.
Lãnh đạo các nước châu Âu hầu như đã im lặng, không bình luận gì sau khi Tổng thống Nga tuyên bố Nga cũng rút khỏi INF khi Mỹ không tôn trọng hiệp ước này nữa.
Một quan chức ngoại giao cấp cao Nga cảnh báo rằng Moscow sẽ có hành động đáp trả nếu Mỹ triển khai hệ thống tên lửa Aegis Ashore MK41 tại châu Âu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo