Tìm kiếm: hiệp-hội-da-giày
Trong 1 năm qua, nhiều chính sách đã được ban hành nhằm hỗ trợ doanh nghiệp bị tác động bởi COVID-19. Tuy nhiên, nhiều chính sách chỉ nằm trên giấy mà chưa thể thực hiện.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn tiếp diễn, thị trường nhiều khó khăn, nhưng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa trong 2 tháng đầu năm vẫn gia tăng, điều này cho thấy doanh nghiệp Việt đang tận dụng ngày càng hiệu quả hơn các hiệp định thương mại tự do.
Mấu chốt thúc đẩy xuất khẩu năm 2021 là cần nhìn thẳng vào những hạn chế, tồn tại để kịp thời khắc phục và tận dụng các cơ hội đang rộng mở.
Chỉ trong vòng một năm 2020, Việt Nam tham gia 3 Hiệp định FTA gồm EVFTA, RCEP, UKVFTA nâng tổng số FTA của Việt Nam lên con số 15. Các FTA đã mở thêm thị trường xuất khẩu cho doanh nghiệp, nhưng để thực sự tận dụng hết tiềm năng thì cần sự nỗ lực cả phía doanh nghiệp và Nhà nước.
Theo ước tính của Hiệp hội Da giày - Túi xách Việt Nam, đến cuối tháng 12 năm nay, tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành da giày đạt khoảng 16,5 tỷ USD; giảm hơn 10% so với năm 2019.
Xuất khẩu ngành da, giày, túi xách sẽ tăng trưởng 15 - 20% trong năm 2021 nếu tình hình dịch Covid-19 được kiểm soát tốt.
Mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 24 tỷ USD trong năm nay dường như là bất khả thi với ngành da giày. Song, việc định vị lại chuỗi cung ứng toàn cầu trong thời gian tới có thể giúp da giày Việt Nam nâng cao thị phần trên thế giới.
Do ảnh hưởng của dịch bệnh, cả nguồn cung đầu vào và đầu ra của ngành dệt may và da giày đều đang gặp khó khăn.
Dịch COVID-19 còn diễn biến phức tạp nhưng phong trào thể thao ở Hà Lan vẫn diễn ra. Do đó, Hà Lan được xem là thị trường tiềm năng cho sản phẩm thể thao của Việt Nam.
DNVN - Ngày 14/7/2020, Cục Xúc tiến thương mại (XTTM) đã phối hợp với Vụ Thị trường Châu Âu – Châu Mỹ (Bộ Công Thương), Thương vụ Việt Nam tại Hà Lan, Hiệp hội Doanh nghiệp hàng thể thao Hà Lan (FGSH) cùng các cơ quan liên quan tổ chức Diễn đàn giao thương trực tuyến hàng thể thao Việt Nam - Hà Lan 2020.
Hậu quả do đại dịch Covid-19 gây ra là rất lớn, nhiều doanh nghiệp Việt vẫn phải chật vật vượt khó để duy trì hoạt động.
Mức tăng trưởng cao nhất của ngành da giày năm 2020 có thể chỉ đạt 15 tỷ USD, thấp hơn kế hoạch đặt ra hồi đầu năm 2020 là 20 tỷ USD.
Để tận dụng được cơ hội từ Hiệp định EVFTA, việc liên kết chuỗi cung ứng là một trong những thách thức đặt ra với ngành da giày.
Hiệp hội và doanh nghiệp dệt may, da giày đang rất cần sự chung tay giúp sức của các cơ quan nhà nước, Chính phủ nhằm tháo gỡ khó khăn do Covid-19.
Doanh nghiệp (DN) dệt may, da giày đang "đau đầu" với bài toán lao động, việc làm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo