Tìm kiếm: hiệp-hội-dệt-may-Việt-Nam
Trong tháng 3, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt mức cao kỷ lục với tổng trị giá 67,37 tỷ USD. Theo truyền thống, tháng 7 sẽ là tháng bận rộn nhất trong năm bởi vào tháng này, các sản phẩm phục vụ dịp Giáng sinh sẽ được xuất khẩu sang châu Âu và châu Mỹ. Do vậy, các nhà phân tích nhận định Việt Nam sẽ có một năm đạt kỷ lục mới.
Việc giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) theo Nghị định 15/2022 nhận được sự đồng tình rất cao từ cộng đồng doanh nghiệp, nhưng trong quá trình thực thi có nhiều vướng mắc cần tháo gỡ.
2 năm qua, doanh nghiệp khó khăn, kiệt quệ vì dịch bệnh. Việc lùi thời điểm tăng lương tối thiểu sẽ giúp doanh nghiệp chuẩn bị tốt hơn.
8 hiệp hội ngành hàng đã kiến nghị các bộ lùi thời gian tăng lương tối thiểu vùng sang năm 2023 thay vì 1/7/2022 theo quyết định của Hội đồng tiền lương quốc gia.
DNVN - Theo ông Lê Hoàng Tài - Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại, mặc dù đã có tăng trưởng đáng kể trong những năm qua nhưng quan hệ thương mại Việt Nam - Châu Phi chưa tương xứng với triển vọng, đặc biệt là ngành thời trang. Chưa có nhiều doanh nghiệp (DN), người tiêu dùng Châu Phi biết tới các sản phẩm thời trang đa dạng của Việt Nam.
DNVN - Quy định mới của Ủy ban Châu Âu (EC) yêu cầu hàng dệt may vào thị trường châu Âu phải sử dụng sợi tái chế, không chứa chất độc hại, thân thiện với môi trường.
Các doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo dần thích ứng, nhanh nhạy tìm ra cách để duy trì sản xuất, nối lại chuỗi cung ứng thông suốt trong điều kiện dịch Covid-19 vẫn còn có xu hướng phức tạp.
Năm 2021, ngành Dệt may về đích với 39 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu, tăng 11,2% so với năm trước, tuy nhiên vẫn còn nhiều thách thức mà ngành dệt may phải đối mặt trong năm 2022.
Năm 2021, dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19 nhưng xuất khẩu hàng dệt may vẫn duy trì đà tăng trưởng, kim ngạch ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
Năm 2021 là năm khó khăn của ngành dệt may Việt Nam. Tuy nhiên, kể từ khi Nghị quyết 128 được ban hành doanh nghiệp dệt may đã phục hồi mạnh mẽ.
Nghị quyết 128/NQ-CP thực thi trong 3 tháng qua được ghi nhận là chính sách “mềm” giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất khẩu những ngành hàng chủ lực (như thuỷ sản, dệt may) vượt “bão dịch” của năm 2021 cũng như mở ra những triển vọng tích cực, nhiều cửa sáng cho năm 2022.
Ngành dệt may là ngành có kim ngạch xuất khẩu cao. Tuy nhiên, nguyên, phụ liệu dùng để sản xuất của ngành hàng này chủ yếu là nhập khẩu.
Để tạo không gian triển đột phá công nghiệp hỗ trợ, đóng góp vào quá trình công nghiệp hoá, vai trò của chính quyền địa phương rất quan trọng.
Nguy cơ chậm phục hồi kinh tế, không kiểm soát được dịch COVID-19; rủi ro lạm phát gia tăng; thiên tai và biến đổi khí hậu luôn tiềm ẩn đối với ngành dệt may.
Trong hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, muốn tăng tính cạnh tranh, giữ được đơn hàng thì thực hiện “xanh hoá” trong sản xuất, chế biến là yêu cầu cấp thiết đối với mỗi doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo