Tìm kiếm: hiệp-hội-gỗ
Mặc dù có sự cạnh tranh từ nhiều quốc gia, nhưng các nhà nhập khẩu Mỹ vẫn ưa chuộng sản phẩm gỗ từ Việt Nam.
Việc cơ quan thương mại của Mỹ chưa đề xuất Chính phủ nước này áp thuế hoặc sử dụng các biện pháp trừng phạt đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam là thông tin vui cho nhiều ngành hàng XK. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm để Việt Nam xử lý tận gốc vấn đề gian lận xuất xứ, giả mạo hàng Việt để né thuế xuất khẩu.
Các vụ kiện phòng vệ thương mại đang ngày càng gia tăng trong ngành gỗ. Nếu không có giải pháp ngăn chặn hành vi "đội lốt" cũng như thận trọng trong việc nhập khẩu nguyên liệu gỗ từ các vùng địa lý không tích cực, ngành gỗ sẽ đứng trước nguy cơ chấm dứt thời kỳ phát triển liên tục trong thời gian vừa qua.
Ngành gỗ đặt ra mục tiêu đến năm 2025 sẽ thu về 20 tỷ USD từ xuất khẩu, với điều kiện là phải ngăn chặn được hành vi gian lận xuất xứ, giả mạo gỗ Việt Nam để lẩn tránh thuế ở một số thị trường xuất khẩu lớn. Bởi, hành vi này nếu bị đối tác phát hiện, doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị liên luỵ, thậm chí là "hết cửa" xuất khẩu.
DNVN - Nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành gỗ theo hướng phát triển bền vững, Hiệp hội Gỗ và thủ công mỹ nghệ Đồng Nai (Dowa) và các hiệp hội gỗ khác trong toàn quốc đã ký cam kết sử dụng nguồn gốc gỗ hợp pháp trong sản xuất, đồng thời thành lập Quỹ Vì một Việt Nam xanh để quảng bá, hỗ trợ hoạt động trồng rừng, bảo vệ môi trường.
Ngành gỗ đang diễn ra nghịch lý là vùng có nhiều nguyên liệu gỗ thì lại thiếu nhà máy chế biến sâu. Và, chính sự phát triển của ngành dăm là kết quả của việc mất cân đối này.
Được đánh giá là ngành có mức tăng trưởng xuất khẩu ấn tượng bất chấp COVID-19 nhưng các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ vẫn nơm nớp nỗi lo gian lận thương mại, bị giả xuất xứ.
Tổng giá trị xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đạt 6,005 tỷ USD trong 7 tháng đầu năm 2020, tăng 8% so với cùng kỳ 2019.
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cho biết, giá gỗ nguyên liệu tại Phú Thọ, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Bình Phước đang đồng loạt giảm.
Có hiệu lực đúng vào thời điểm cả thế giới đang phải “căng mình” đối phó với đại dịch Covid-19, Hiệp định Thương mại tự do song phương Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) rất được thị trường xuất khẩu của Việt Nam chờ đợi.
Hiệp định EVFTA mặc dù đem lại những ưu đãi về thuế nhưng các mức thuế ưu đãi mới sẽ không tạo được các động lực mới nhằm nâng cao sức cạnh tranh, mở rộng thị trường cho các mặt hàng gỗ của Việt Nam xuất khẩu vào EU trong tương lai.
DNVN - Sau cuộc họp liên ngành vào chiều 5/8, Tổng cục Hải quan đã quyết định Cục Hải quan Đồng Nai trước mắt vẫn cho doanh nghiệp xuất khẩu với mức thuế suất 0% và doanh nghiệp vẫn phải cam kết theo quyết định cuối cùng của các cấp có thẩm quyền
DNVN - Ngày 4/8/2020, Bộ trưởng Bộ Tài chính đã yêu cầu Tổng cục Hải quan chủ trì lập đoàn công tác kiểm tra thực tế tại Công ty CP chế biến gỗ mộc Cát Tường, đối thoại với doanh nghiệp để quyết định việc áp mã HS phù hợp với sản phẩm.
Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam cho biết hiện sản phẩm ván ghép thanh bị ùn tắc tại nhiều cảng.
Các doanh nghiệp kỳ vọng Hiệp định EVFTA có hiệu lực vào tháng 8 sẽ giúp cho ngành gỗ có những đột phá trong xuất khẩu, vì EU là thị trường lớn với hàng trăm triệu dân có mức sống cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo