Tìm kiếm: hiệp-định-cptpp
(DNVN) - Hiệp định CPTPP đã được ký kết, dự kiến có hiệu lực trong năm 2019. Đây sẽ là kỳ vọng thúc đẩy ngành dệt may vào thị trường trên 40 tỷ USD của 6 nước nhập khẩu dệt may trong CPTPP. Trong năm 2017, xuất khẩu của Việt Nam sang nhóm các nước này đạt trên 950 triệu USD.
Ngành dệt may Việt Nam đang có những bước phát triển vượt bậc và vươn lên là một trong năm nước sản xuất, xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới.
Đồng tình với nhận định của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, ông Gonzalo Said, Phó Chủ tịch Thứ nhất Hiệp hội Công nghiệp Chile đã tặng Phó Thủ tướng bộ bánh răng cưa thúc ngựa với hàm ý hai bên cần phải thúc “cỗ xe” thương mại, đầu tư.
Bên lề Hội nghị RCEP, Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh đã có các cuộc làm việc với Bộ trưởng phụ trách Hiệp định CPTTP Nhật Bản, Bộ trưởng Bộ Kinh tế Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản.
Theo Đặc phái viên TTXVN, trong khuôn khổ chuyến tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) mở rộng và thăm Canada từ ngày 8-10/6, ngày 10/6 (giờ địa phương), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã hội đàm với Thủ tướng Canada Justin Trudeau tại thành phố Québec, bang Québec, Canada.
Khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực nhiều loại hàng hóa của Canada xuất khẩu sang Việt Nam sẽ được miễn giảm thuế.
Kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng ấn tượng trong quý I năm nay khi đạt mức 7,38%, cao nhất trong suốt một thập kỉ.
Là thành viên của hiệp định CPTPP, các doanh nghiệp Việt Nam cần đặc biệt lưu ý trong lĩnh vực đầu tư.
Tác động của CPTPP về mở cửa thị trường là áp lực, cơ hội và những chuẩn mực thúc đẩy cải cách thể chế trong nước. Các doanh nghiệp cần phải có cái nhìn rộng hơn, CPTPP không chỉ liên quan đến giá trị xuất khẩu nhập khẩu, mà mở ra nhiều “sân chơi, cách kiếm tiền mới”, không chỉ thị trường các nước tham gia CPTPP mà cả các nền kinh tế khác.
Muốn thâm nhập sâu rộng hơn vào thị trường Úc, doanh nghiệp trong nước cần phải thay đổi cả về chiều sâu và bề rộng...
CPTPP sẽ tạo ra cả cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp về cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hóa, cơ hội phát triển cung ứng dịch vụ ra nước ngoài, cơ hội hợp tác đầu tư...
Để thâm nhập có hiệu quả hơn nữa đối với thị trường Úc, các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ phải tích cực quảng bá, tiếp cận thị trường mà còn cần hiểu đặc điểm của thị trường Úc...
Tình trạng “lép vế” nói trên có thể còn trầm trọng hơn khi CPTPP được thực thi chính thức bởi hiện nay Việt Nam nhập khẩu sữa và sản phẩm sữa chủ yếu từ các thị trường New Zealand, Singapore, Mỹ, Đức, Thái Lan…
Việt Nam đang là địa điểm đầu tư mang lại nhiều cơ hội lớn cho doanh nghiệp Hàn, theo nhận định của ông Nguyễn Văn Toàn, Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài.
Theo ông Trương Văn Cẩm - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội dệt may Việt Nam, Việt Nam được đánh giá là một trong những nước có tốc độ hội nhập nhanh nhất thế giới. Mặc dù nhân công giá rẻ đã không còn đóng vai trò quyết định, song giá nhân công của Việt Nam vẫn tương đối thấp hơn so với nhiều nước như Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan… đang là một lợi thế trong cạnh tranh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo