Tìm kiếm: hiệp-định-kinh-tế
Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở giữ vững đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, vì lợi ích quốc gia, dân tộc là định hướng chiến lược lớn của Đảng nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Năm 2015 khép lại với không ít sự kiện quan trọng liên quan đến nhiều vấn đề của đất nước. Báo Doanh Nhân Sài Gòn điểm lại 10 sự kiện thời sự nổi bật trên nhiều lĩnh vực, từ chính trị, kinh tế vĩ mô, đối ngoại, đầu tư nước ngoài, xuất nhập khẩu, cho đến tài chính - ngân hàng...
(DNVN) - Đây là nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế về sự chuẩn bị của các doanh nghiệp Việt Nam trước khi AEC chính thức hoạt động.
(DNVN) - Sau 6 ngày đàm phán liên tục, Bộ trưởng Thương mại 12 nước tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã đạt được thỏa thuận cuối cùng, mở đường cho Việt Nam bước vào sân chơi mới.
(DNVN) - Việc phá giá đồng Nhân dân tệ (NDT) của Trung Quốc tạo lợi thế rất lớn ngành Dệt may và Da giày trong việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu khi chúng ta gia nhập hàng loạt các hiệp định kinh tế.
(DNVN) - Theo các chuyên gia quốc tế, trong 12 nước thành viên tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) thì Việt Nam sẽ là nước hưởng lợi lớn nhất nếu Hiện định này hoàn tất.
Hàng hóa Nhật Bản vào Việt Nam khi thuế NK được dỡ bỏ thì giá cả sẽ giảm và chủng loại cũng đa dạng, phong phú hơn. Người được hưởng lợi đầu tiên là người tiêu dùng Việt Nam vì sẽ phải bỏ ít tiền hơn để sở hữu những món đồ tốt.
Hàng hóa Nhật Bản vào Việt Nam khi thuế NK được dỡ bỏ thì giá cả sẽ giảm và chủng loại cũng đa dạng, phong phú hơn. Người được hưởng lợi đầu tiên là người tiêu dùng Việt Nam vì sẽ phải bỏ ít tiền hơn để sở hữu những món đồ tốt.
Năm 2014 đã khép lại với nhiều thành tích nổi bật của ngành công thương. Theo đó, xuất khẩu lần đầu tiên đạt mốc 150 tỷ USD, trong khi nhập khẩu đạt 148 tỷ USD, giúp thặng dư thương mại đạt 2 tỷ USD. Như vậy, đây là năm thứ ba liên tiếp Việt Nam xuất siêu.
Việt Nam đứng thứ 5 trong số các nước đầu tư nhiều nhất vào Campuchia. Kim ngạch thương mại song phương liên tục tăng qua các năm với tốc độ bình quân trên 30%/năm.
“Bộ LĐTBXH phải làm rõ trách nhiệm trong việc thiếu tạo sự kết nối giữa doanh nghiệp và lao động, trong tình trạng lao động không có chuyên môn kỹ thuật chiếm 60% trong tổng số 900.000 lao động đang thất nghiệp” - ĐBQH Trương Văn Vở (Đồng Nai) phát biểu tại nghị trường trong phiên thảo luận về kinh tế - xã hội ngày 30.10.
“Bộ LĐTBXH phải làm rõ trách nhiệm trong việc thiếu tạo sự kết nối giữa doanh nghiệp và lao động, trong tình trạng lao động không có chuyên môn kỹ thuật chiếm 60% trong tổng số 900.000 lao động đang thất nghiệp” - ĐBQH Trương Văn Vở (Đồng Nai) phát biểu tại nghị trường trong phiên thảo luận về kinh tế - xã hội ngày 30.10.
Tính trung bình trong 1 năm mỗi DN phải mất tới 870 giờ cho các thủ tục nộp thuế, xin các giấy phép… Trong khi DN tại các nước trong khối ASEAN chỉ mất 171 giờ.
Năm 2012 tiếp tục là một năm hội nhập kinh tế quốc tế sôi động. Bộ Công Thương cùng với các Bộ, ngành đã tích cực tham gia các sự kiện quốc tế quan trọng, các hiệp định khu vực thương mại tự do (FTA), tăng cường hợp tác trong khối ASEAN, APEC, WTO và các tổ chức quốc tế khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo