Tìm kiếm: hiệp-định-thương-mại-tự-do-việt-nam-eu
Quý I/2021 đã khép lại với tăng trưởng xuất khẩu khả quan, xuất siêu cũng rất ấn tượng. Dù vậy, ngành gạo lại có phần lép vế hơn bởi kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã giảm 17,4% về lượng so với cùng kỳ năm trước.
Sau 8 tháng Hiệp định EVFTA có hiệu lực (tính từ tháng 8/2020 đến nay), kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường 27 nước thành viên EU tăng vọt.
Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn do diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, tình trạng thiếu container rỗng, chi phí vận chuyển tăng cao… nhưng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong quý I/2021 vẫn ghi nhận mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm 2020.
DNVN - Sau khi được bổ nhiệm chức Chủ tịch EuroCham, ông Alain Cany bày tỏ mong muốn được hợp tác với Chính phủ Việt Nam, nhằm giúp cải thiện môi trường thương mại và đầu tư, vì lợi ích của doanh nghiệp và người tiêu dùng hai bên, đồng thời cam kết phát huy mọi tiềm năng của Hiệp định EVFTA.
Với các doanh nghiệp lớn - vốn đã xuất khẩu hàng hóa sang những thị trường như EU, CPTPP... thì tận dụng cơ hội từ FTA nằm trong "lòng bàn tay". Tuy nhiên, vẫn còn nhiều doanh nghiệp dường như đang đứng ngoài "sân chơi" FTA do chưa đáp ứng được các yêu cầu khắt khe từ thị trường khó tính.
DNVN - Theo ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại, tuy cơ hội của Việt Nam và Slovenia trong thực thi EVFTA là rất lớn nhưng thách thức cũng không hề nhỏ. Song phải khẳng định rằng thách thức của EVFTA là tích cực, là sức ép hợp lý để các DN Việt Nam - Slovenia điều chỉnh cách thức sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh.
DNVN - Kim ngạch thương mại song phương Việt – Anh trong tháng 1/2021 đã ghi nhận sự bứt phá ngoạn mục, đạt hơn 657 triệu USD, tăng 78,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là mức tăng trưởng thực sự ấn tượng trong bối cảnh xuất khẩu sang nhiều bạn hàng lớn gặp khó khăn do ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19.
Các chuyên gia kinh tế cho biết, năm 2021 sẽ là năm đầy những thách thức nhưng cũng nhiều cơ hội để nền kinh tế Việt Nam có những bước tiến mới.
DNVN - Năm 2020 là một năm bản lề cho việc chuyển mình của các doanh nghiệp Việt khi ứng dụng công nghệ số và thương mại điện tử (TMĐT) để phát triển kênh phân phối mới trong giai đoạn 2021 – 2025. TMĐT đã dần trở nên phổ biến, vừa là giải pháp cho doanh nghiệp Việt, vừa tạo nên xu hướng mới, thuận tiện cho người tiêu dùng.
Kết quả chỉ số Môi trường Kinh doanh do EuroCham công bố mới đây cho thấy các doanh nghiệp châu Âu có góc nhìn lạc quan về môi trường thương mại và đầu tư của Việt Nam.
DNVN – Những ngày đầu năm 2021, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam liên tục được duy trì ở mức cao. Trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động tiêu cực đến các hoạt động giao thương nông sản trên thế giới thì mức tăng trưởng của xuất khẩu gạo thời gian qua là một điểm sáng, mở ra những kỳ vọng mới cho ngành hàng chiến lược này.
2020 là năm mà nền kinh tế có rất nhiều điều chưa từng xuất hiện. Những tác động của đại dịch COVID-19 có thể nói đã không loại trừ một ai.
Trong năm 2020, Việt Nam đã ký Hiệp định Thương mại Tự do với Liên minh châu Âu (EU) gọi là EVFTA và Hiệp định Thương mại Tự do với Vương quốc Anh (UKVFTA), mở ra nhiều cơ hội phát triển kinh tế- thương mại với châu Âu.
Nhìn lại năm 2020 với tác động của dịch Covid-19 như một “cửa ải” cho xuất khẩu rau quả nỗ lực vượt qua. Để ngành hàng này trở lại “đường băng” tăng trưởng xuất khẩu trong năm 2021, việc tạo bước chuyển đến thị trường mới tiềm năng và có giá trị gia tăng cao là điều cần thiết nhằm tránh rủi ro khi phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc.
Hàng may Việt Nam có tỷ lệ đáp ứng quy tắc xuất xứ tới 50% là điều kiện hết sức thuận lợi để được hưởng ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu vào EU.
End of content
Không có tin nào tiếp theo