Tìm kiếm: hoạt-động-kinh-tế
Ngân hàng thế giới (WB) và Ngân hàng HSBC mới đây đã đưa ra những nhận định lạc quan về kinh tế Việt Nam.
Bộ Công Thương dự báo xuất nhập khẩu năm 2021 sẽ vượt mốc 660 tỷ USD.
DNVN - Theo Tổng cục Hải quan, tính hết tháng 11, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đã đạt 602 tỷ USD, chính thức vượt mức kỷ lục 500 tỷ USD đã đạt được vào 2 năm trước. Dự báo xuất nhập khẩu 2021 sẽ vượt mốc 660 tỷ USD, đưa Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế.
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định 2072/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Rà soát đánh giá hiệu quả của các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, tác động đối với không gian chính sách thuế của Việt Nam và định hướng điều chỉnh”.
Mục tiêu đưa tăng trưởng GDP của Việt Nam về mức 6-6,5% như đã được đề ra trong kỳ họp Quốc hội mới đây là hoàn toàn khả thi nếu Việt Nam đáp ứng được hai điều kiện.
Đến nay đã có hơn 1,06 triệu ca COVID-19 ở Việt Nam khỏi bệnh; trong số các bệnh nhân đang điều trị có hơn 7.700 ca nặng; TP Hồ Chí Minh đề ra 8 giải pháp ứng phó với biến thể Omicron; Đà Nẵng đến tận nhà tiêm vaccine phòng COVID-19 tại nhà cho những người già yếu...
DNVN - Bài toán mà TP Cần Thơ đặt ra cho liên danh tư vấn là việc nghiên cứu, tư vấn quy hoạch thành phố theo hướng tiếp cận mới nhằm phát huy hiệu quả các lợi thế của thành phố và chuẩn bị cho chiến lược phát triển dài hạn.
DNVN - Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã điều chỉnh dự báo của mình về triển vọng tăng trưởng kinh tế của Châu Á đang phát triển, giảm nhẹ còn 7,0% trong năm 2021 và 5,3% trong năm 2022, sau khi các đợt bùng phát mới của dịch bệnh do virus corona (COVID-19) dẫn tới mức tăng trưởng chậm hơn trong Quý 3.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị Đối ngoại toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng vào sáng 14/12.
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký Công điện số 1725/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ ngành, địa phương bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Nhâm Dần và Lễ hội xuân 2022.
Năm 2022 kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dự báo vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức trước diễn biến của dịch bệnh COVID-19. Doanh nghiệp đang dần hồi phục nhưng vẫn khó khăn nguồn lao động, tiếp cận nguồn vốn và các chính sách để phục hồi kinh tế.
Theo HSBC, đầu tư FDI, tiêu dùng tăng nhờ vào tầng lớp trung lưu mở rộng, cơ sở hạ tầng mới... là những động lực của kinh tế Việt Nam trong năm 2022.
Lạm phát năm nay có thể được kiểm soát ở mức thấp dưới 4%. Tuy nhiên, rủi ro lạm phát vẫn còn áp lực rất lớn.
DNVN - Mặc dù 95% doanh nghiệp (DN) khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã hoạt động trở lại nhưng khó khăn lớn nhất hiện nay của các DN là thiếu hụt lao động do dịch vẫn lan rộng. Tết Nguyên đán cận kề, số người lao động có nhu cầu về quê khá lớn nên các chủ DN rất lo lắng.
Chủ tịch nước đề nghị lực lượng quân đội, công an và các lực lượng liên quan cần tiếp tục phối hợp, hiệp đồng chặt chẽ, bảo đảm phương châm thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo