Tìm kiếm: hoàng-đế-cuối-cùng
Chuyện ly hôn của Thục phi Văn Tú và Hoàng đế Phổ Nghi đã từng được lưu truyền. Tuy nhiên, chi tiết nhà vua phải đi 'mặc cả' tiền trợ cấp với vợ cũ thật khiến người ta phải lắc đầu ngán ngẩm.
Mối tình duyên ngang trái đã khiến vị Hoàng hậu này bị đẩy vào chuỗi bi kịch đầy đau đớn.
Sinh ra đã được định phận sẽ làm vua, nhưng Bảo Long từng chán đời đến mức đăng lính lê dương để tìm cái chết trên chiến trường, và nhiều lần bán báu vật hoàng gia để sống.
Là mẫu nghi thiên hạ, Nam Phương không thể gào thét, khóc lóc vì ghen như một mụ nông dân. Thế nhưng bà vẫn bị cho là từng đi ám sát 'gian phu dâm phụ'.
Phải chăng việc lãnh cung không được mở cửa cho du khách tham quan cũng liên quan tới những lý do tâm linh như nhiều người vẫn truyền miệng?
Đêm động phòng hoa chúc hay đời sống chăn gối của các bậc vua chúa Trung Hoa xưa luôn khơi gợi trí tò mò của hậu thế.
Ở Trung Quốc cổ đại, có một nghề nghiệp rất đặc biệt. Đó là nghề Bảo mẫu. Vào thời điểm đó, mọi người gần như coi họ là người mẹ thứ hai.Vậy các các vị hoàng tử mới sinh có bảo mẫu hay không? Và cuộc sống của những người bảo mẫu này khác gì với những bảo mẫu trong các gia đình thường dân.
Nam Phương hoàng hậu là người duy nhất có tới 3 lần đoạt vương miện trong cuộc thi sắc đẹp Đông Dương, được tổ chức vào thập niên 30 của thế kỷ 20.
Sinh ra là một công chúa dưới thời nhà Thanh nhưng những biến cố của lịch sử đã khiến cuộc đời Yoshiko Kawashima trở thành một chuỗi những sự kiện thăng trầm và kết thúc với việc bị tử hình vì tội phản quốc.
Constantine Đại đế, Theodosius I là 2 trong số những hoàng đế đế quốc Đông La Mã nổi tiếng nhất sử sách.
Cũng ở ngôi hoàng đế với hàng ngàn thê thiếp, thế nhưng khác hẳn với những tổ tiên “con đàn cháu đống của mình”, liên tiếp ba Hoàng đế cuối cùng của triều Mãn Thanh Đồng Trị, Quang Tự và Phổ Nghi lại hoàn toàn không có một đứa con nào.
Viên Sùng Hoán được người đời sau ở Trung Quốc đánh giá là một trong những danh tướng nổi tiếng nhất. Ông là người lập nên kỳ tích dưới thời nhà Minh, nhưng cũng phải đón nhận kết cục đau lòng.
Tháng 2/1912, sau khi Hoàng thái hậu Long Dụ (1868 – 1912) của vương triều nhà Thanh (Trung Quốc) ban bố “Chiếu thư thoái vị” của Hoàng đế Phổ Nghi (6 tuổi), vương triều nhà Thanh đã kết thúc. Cuộc đời sau đó của Phổ Nghi là một chuỗi dài bi kịch….
Dung nhan các vị Vua trong lịch sự luôn là một dấu hỏi lớn ở thời nay, một trong những những vị Hoàng đế mà người đời luôn mong mỏi muốn được một lần chiêm ngưỡng là Càn Long.
Uyển Dung là hoàng hậu cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc, cuộc đời của bà còn có nhiều góc khuất mà ít ai biết đến.
End of content
Không có tin nào tiếp theo