Tìm kiếm: hoạt-động-tín-dụng
DNVN - Theo chuyên gia Phạm Minh Quốc (Trường Đại học Thương Mại), vấn nạn “tín dụng đen” ngày càng mở rộng quy mô, vì vậy, hệ thống các ngân hàng thương mại cần thay đổi và hoàn thiện các chính sách, tạo thêm kênh cho người vay tiêu dùng.
DNVN - Theo chuyên gia Lưu Ánh Nguyệt, Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, Bộ Tài chính, hệ sinh thái tài chính số đang xuất hiện nhiều dịch vụ tài chính mới tiềm ẩn nguy cơ tỷ lệ vỡ nợ trung bình có thể cao hơn mức dự kiến khi lãi suất tăng mạnh hoặc tăng trưởng kinh tế giảm sâu.
DNVN - Agribank triển khai nhiều giải pháp giúp người dân vùng sâu, vùng xa dễ dàng tiếp cận vốn vay, từ đó góp phần hạn chế hoạt động "tín dụng đen".
Từ năm 2018 đến nay, các đối tượng đã thực hiện hơn 500 lượt người tại TP Đồng Hới, Bố Trạch, Quảng Trạch và thị xã Ba Đồn vay tiền. Tổng số tiền giao dịch tới 5 tỷ đồng.
Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục tập trung vốn cho doanh nghiệp, đặc biệt là hỗ trợ cho những doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh COVID-19 và hướng các dòng tiền vào các lĩnh vực ưu tiên tập trung.
DNVN - Chia sẻ tại Hội thảo "Nhận diện tín dụng đen dưới góc nhìn pháp luật và các giải pháp phát triển tín dụng khu vực nông thôn", sáng 2/12, Thiếu tướng Trần Ngọc Hà, Cục Trưởng Cục Cảnh sát Hình sự, Bộ Công an cho rằng cần đẩy mạnh việc điều tra, truy tố và xét xử tội phạm liên quan đến "tín dụng đen".
Diễn biến dịch bệnh khiến cho tình hình thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn nhưng tuần này nhiều bài viết cho thấy nhiều điểm sáng trong bức tranh kinh tế.
Các công ty tài chính (CTTC) là một kênh cho vay tiêu dùng ngày càng phổ biến. Tuy nhiên, do ảnh hưởng bởi dịch, các hoạt động này cũng đang gặp một số khó khăn đòi hỏi khẩn trương tháo gỡ, hoàn thiện hành lang pháp lý để đáp ứng tốt hơn nhu cầu vay tiêu dùng chính đáng của người dân, góp phần đẩy lùi ảnh hưởng của tín dụng đen.
DNVN - Ngày 4/10, UBND tỉnh Long An có công văn số 9669 về việc điều chỉnh biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn tỉnh trong tình hình mới.
DNVN – Tối ngày 1/10, tỉnh Bình Dương bất ngờ phát đi văn bản điều chỉnh các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 trong trạng thái bình thường mới. Theo đó cho phép mở cửa trở lại 8 ngành nghề sản xuất thương mại, kinh doanh, dịch vụ.
Người dân được phép lưu thông mà không cần giấy đi đường, nhiều hoạt động dịch vụ, kinh doanh, sản xuất từng bước được hoạt động trở lại sau ngày 30/9.
DNVN - Đây là ý kiến của các chuyên gia và mong muốn của doanh nghiệp (DN) trước thông báo của Ngân hàng Nhà nước sẽ áp dụng gói cấp bù lãi suất 3.000 tỷ đồng "bơm" ra nền kinh tế nhằm hỗ trợ người dân, DN.
Về tổng thể, chính sách cấp bù lãi suất có thể giúp gia tăng phúc lợi xã hội bởi doanh nghiệp (DN) “ốm” thì người lao động “yếu”, ngược lại DN “khoẻ” thì người lao động có việc làm, có thu nhập.
Long An, Lâm Đồng, Lào Cai, Tiền Giang... tiếp tục thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 ngay khi nới lỏng giãn cách, mở lại các hoạt động kinh doanh và dịch vụ.
DNVN - Sau thời gian thực hiện giãn cách theo Chỉ thị số 16, tình hình dịch COVID-19 trên địa bàn tỉnh cơ bản đã được kiểm soát, tuy nhiên diễn biến dịch bệnh vẫn còn phức tạp, khó lường. Trước tình hình trên, UBND tỉnh Long An chỉ đạo thực hiện áp dụng các biện pháp phòng, chống dịch theo Chỉ thị số 15 trên phạm vi toàn tỉnh kể từ 0h ngày 21/9.
End of content
Không có tin nào tiếp theo