Tìm kiếm: hàng-hóa-của-Việt-Nam
Những quy định ngày càng cao của châu Âu đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần nhanh chóng chuyển đổi sang sản xuất xanh, bền vững.
DNVN - Với lợi thế cạnh tranh do được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi mà hiệp định CPTPP đem lại, các doanh nghiệp (DN) Canada ngày càng quan tâm và có nhận biết tốt hơn về sản phẩm và năng lực sản xuất của Việt Nam. Trong chiến lược mua hàng của Canada, Việt Nam đang nổi lên mạnh mẽ nhờ yếu tố ổn định, có thể dự báo và giá thành phù hợp.
DNVN - Theo ông Nguyễn Việt Phong - Vụ trưởng Vụ Thống kê thương mại và dịch vụ (Tổng cục Thống kê), kim ngạch xuất khẩu (XK) và nhập khẩu (NK) suy giảm trong quý IV/2022 là dấu hiệu cảnh báo và cho thấy doanh nghiệp nhập khẩu ít đi, từ đó tác động đến chu kỳ sản xuất tiếp theo và sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến sản xuất hàng hóa phục vụ XK.
DNVN - Hiện nay người dân Việt Nam đang có xu hướng quan tâm đến sức khoẻ, lựa chọn các thực phẩm tiêu dùng hàng ngày sao cho phù hợp và an toàn. Chính vì vậy, các mặt hàng thực phẩm “xanh và sạch” nhập khẩu từ Nga đang được chú ý.
DNVN - Tình hình xuất khẩu đã bộc lộ nhiều dấu hiệu bất lợi trong quý IV năm 2022 và được dự kiến sẽ khó khăn hơn trong năm 2023. Do đó, VCCI cho rằng cần sớm triển khai chiến dịch quảng bá thương hiệu sản phẩm Việt thiết kế riêng cho từng thị trường xuất khẩu, trong đó ưu tiên cho thị trường Mỹ và EU.
Đến giữa trưa ngày 15/12, tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam năm nay đã đạt hơn 700 tỷ USD tăng trên 15% so với năm ngoái.
Bất chấp xung đột địa chính trị và nguy cơ suy thoái tại nhiều quốc gia, xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam vừa ghi nhận kỷ lục mới.
Thống kê từ Tổng cục Hải quan cho thấy lượng nhập khẩu các mặt hàng nói trên vào Việt Nam đã tăng trưởng dương so với cùng kỳ năm ngoái.
Dự kiến đến cuối tháng này, kim ngạch xuất khẩu thủy sản sẽ cán mốc 10 tỷ USD, sớm hơn 1 tháng so với kế hoạch đề ra.
DNVN - Theo đánh giá của Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ), những khó khăn đặc biệt về vốn hiện nay đang khiến phần lớn doanh nghiệp (DN) Việt Nam đối diện với tình thế chông chênh để duy trì một phần hoạt động, trước khi có thể tính tới việc phục hồi.
DNVN - Trong khi nền kinh tế chưa phục hồi đầy đủ và tăng trưởng ở những thị trường xuất khẩu chủ lực dự kiến sẽ chậm lại, các doanh nghiệp (DN) cần chủ động ứng phó với biến động của thị trường. Hoạt động xúc tiến thương mại cần phải được tăng cường, đặc biệt quan tâm tới những thị trường ngách, những mặt hàng mới phù hợp với năng lực của DN.
Tăng cường kiểm tra, giám sát các doanh nghiệp đầu mối, cơ sở bán lẻ xăng dầu, tránh tình trạng đầu cơ, găm hàng, thiếu hụt... là một nội dung được Chính phủ nhấn mạnh tại Nghị quyết 130 vừa ban hành.
DNVN - Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cho rằng, nếu dự báo cuối năm tình hình lạm phát có thể được kiềm chế tốt thì nên cân nhắc một số động thái nới lỏng hỗ trợ tăng trưởng như nới room tín dụng, triển khai gói hỗ trợ 2% lãi suất.
Những năm qua, hàng hóa Việt Nam ngày càng thâm nhập sâu, rộng vào hệ thống phân phối hiện đại ở nước ngoài. Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần vượt lên nhiều trở ngại, hàng hóa xuất khẩu trong nước cần cải thiện nhiều mặt để tăng tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp qua các siêu thị nước ngoài.
DNVN - Trong thời gian tới, hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ phải đối mặt với chi phí sản xuất tăng cao do biến động tăng giá nhiên nhiên liệu thế giới dưới tác động xung đột quân sự, chính trị giữa một số quốc gia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo