Tìm kiếm: hàng-loạt-doanh-nghiệp
Kinh tế khó khăn luôn là cơ hội cho các vụ mua bán và sáp nhập doanh nghiệp diễn ra nhiều hơn.
Năm 2013, nền kinh tế còn nhiều khó khăn, có thể đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 5,5%, nhưng kiềm chế lạm phát khoảng 6% không dễ.
Trước những bất cập của thị trường và sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp nước ngoài, cần sớm có các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp cà phê trong nước nâng cao hiệu quả hoạt động.
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là năm 2012 kết thúc, đây là lúc nhiều doanh nghiệp thừa nhận kế hoạch kinh doanh năm nay thất bại nặng nề.
Đầu tư ồ ạt, đi trước quy hoạch, hạn chế trong công tác nghiên cứu, dự báo thị trường đang khiến ngành xi măng có nguy cơ vỡ trận, khi một số doanh nghiệp lớn đã phải giãn hoặc tạm dừng sản xuất, còn các doanh nghiệp nhỏ thì lâm vào tình trạng sống dở, chết dở.
Các tập đoàn liên tiếp có văn bản xin hỗ trợ từ Chính phủ với nhiều lý do. Tuy nhiên, trong khi kinh tế khó khăn, ngân sách phải có kéo mà vẫn khó để tăng lương theo lộ trình thì việc xin của các tập đoàn lại gây thêm sức ép cho ngân sách.
Tình hình kinh tế khó khăn, thay vì chủ động đổi mới để vượt qua khủng hoảng thì đa số doanh nghiệp hiện nay vẫn thụ động ngồi chờ hết khủng hoảng và hy vọng thị trường sẽ tốt lên.
Tình trạng sinh viên ra trường không tìm được việc làm đang có chiều hướng gia tăng. Những sinh viên ngành nghề từng được xem là “đắt hàng” nhất như ngân hàng, tài chính cũng lao đao tìm việc. Trong bối cảnh này, sinh viên cần phải làm gì?
Tại nhiều tỉnh miền Bắc, hàng ngàn doanh nghiệp lâm vào tình cảnh khó khăn, sản xuất đình trệ, hàng tồn kho lớn đã khiến hàng ngàn lao động bị mất việc làm.
Hầu hết các doanh nghiệp bất động sản đều gặp khó khăn, kinh doanh thua lỗ, tồn kho hay nợ nần chồng chất, một số doanh nghiệp còn tìm cách thoái bớt vốn, giảm giá sốc, cầu cứu hỗ trợ...
Một trong những câu chuyện thời sự nổi bật trên hầu hết các trang báo những ngày qua là liên quan tới tình cảnh bi đát của các đại gia.
Hàng loạt doanh nghiệp xuất khẩu lao động rơi vào tình cảnh “chết lâm sàng”.
Phong trào giảm giá ở hầu khắp các phân khúc, loại hình được xem như là cách gỡ bom bất động sản tồn kho của đa số doanh nghiệp khi đã chứa hàng quá lâu.
Sự lấn át của khu vực doanh nghiệp Nhà nước thông qua vị thế độc quyền đã dẫn tới biểu hiện của nền kinh tế “phát canh thu tô”, trong đó, doanh nghiệp Nhà nước đóng vai người thu tô.
Nhiều công ty tư nhân sản xuất cao su ly tâm (latex) và cao su hỗn hợp (compound) đang đứng trước nguy cơ đóng cửa vì thua lỗ do phải chịu thuế xuất khẩu 3%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo