Tìm kiếm: hưởng-ưu-đãi-thuế

Mục tiêu của Chương trình phát triển vật liệu xây dựng không nung đến năm 2020 đã được Chính phủ phê duyệt là thay thế 30-40% gạch đất sét nung với yêu cầu bắt buộc các công trình nhà từ 9 tầng trở lên phải sử dụng vật liệu xây dựng không nung. Đây chính là động lực khuyến khích nhiều DN đầu tư chuyển đổi sản xuất loại vật liệu này.
Vụ thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á (Bộ Công thương) vừa nhận định một số mặt hàng của Việt Nam đang có cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu sang châu Phi do nhu cầu nhập khẩu của các quốc gia này đang gia tăng.
Khi tham gia các Hiệp định Thương mại tự do (FTA), mục đích của Việt Nam là đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường. Thế nhưng, cho đến nay, việc tận dụng lợi thế mà FTA mang lại của doanh nghiệp vẫn chưa hiệu quả, nếu không muốn nói là có chiều hướng đi xuống.
Đứng trong nhóm top 10 nước xuất khẩu hàng đầu thế giới, cùng với những tín hiệu vui khi đầu năm, lượng đơn hàng đến dồi dào... nhưng năm 2013 này, ngành da giày sẽ phải đối diện với nhiều khó khăn do nội lực vẫn còn nhiều điểm yếu. Đặc biệt, theo các chuyên gia trong ngành, Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang mở ra nhiều cơ hội cho ngành da giày trong nước nhưng để đạt được những cơ hội ấy không hề đơn giản.
Ngày 6/3, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã phối hợp với Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản và Trung tâm ASEAN-Nhật Bản tổ chức hội thảo về hệ thống quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm nông sản, thủy sản xuất khẩu của Việt Nam.
Theo Tổng cục Thuế, các khoản nợ thuế khó xử lý, thu hồi hiện đã lên tới 45.000 tỷ đồng. Trong đó, có vài ngàn tỷ đồng nợ thuế đã “treo” nhiều năm, chưa xóa nợ vì người nộp thuế bị phá sản, giải thể, đã chết hoặc mất tích...
Bà Lê Thị Thu Hương, Cục phó Cục Thuế TP.Hồ Chí Minh, cho biết trong năm 2012 Cục Thuế TP.Hồ Chí Minh đã thanh tra 1.509 doanh nghiệp, qua đó truy thu, truy hoàn và phạt 2.609 tỉ đồng, giảm khấu trừ 75 tỉ đồng và giảm lỗ 2.643 tỉ đồng.
Sự suy giảm của luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang hiện hữu. Nguyên nhân khách quan nhiều, mà chủ quan cũng không ít. Trong đó, có yếu tố niềm tin của nhà đầu tư vào chính sách.
Sau khi Hiệp định thương mại tự do (FTA) ASEAN - Ấn Độ có hiệu lực vào năm 2010, kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Ấn Độ liên tiếp tăng cao, chủ yếu nhờ khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
Hiệp hội Các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA) đã có kiến nghị gửi Chính phủ và các cơ quan hữu trách đề cập các hướng dẫn về xuất xứ ASEAN (C/O form D) và vận đơn chở suố, bởi cơ quan tài chính đang tính tới việc truy thu số tiền hàng ngàn tỷ đồng từ một số liên doanh ô tô.
Câu chuyện không mới, nhưng lại được xới lên sau khi Công ty TNHH Robert Bosch Việt Nam (Đồng Nai) đề xuất được hưởng các cơ chế ưu đãi đầu tư để tiếp tục mở rộng đầu tư.

End of content

Không có tin nào tiếp theo