Tìm kiếm: hạ-dự-báo-tăng-trưởng
Giới chuyên gia cảnh báo việc xét nghiệm COVID-19 diện rộng với dân số khổng lồ của Trung Quốc có thể gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế nước này.
Giá vàng thế giới tăng trở lại và tâm lý giá lên vẫn thống trị trên thị trường. Giới đầu tư chờ đợi vàng bứt phá lên trên ngưỡng 2.000 USD/ounce.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) ngày 6/4 đã hạ mức dự báo tăng trưởng kinh tế đối với khu vực đang phát triển ở châu Á năm 2022 xuống còn 5,2%.
Bộ trưởng kinh tế Đức Robert Habeck cảnh báo kinh tế châu Âu sẽ chìm vào suy thoái.
Trong đánh giá đầu tiên về tác động kinh tế của cuộc xung đột Ukraine, các chuyên gia dự báo kinh tế Nga suy giảm sâu 2 con số, trong khi Mỹ cũng sẽ tăng trưởng chậm hơn và châu Âu sẽ tiến gần tới suy thoái.
Giá dầu thô tại Mỹ đã tăng lên cao nhất trong 13 năm, lên 130 USD/thùng chỉ trong một thời gian ngắn, trong bối cảnh những lo ngại về khả năng phương Tây có thể áp đặt lệnh cấm vận đối với dầu mỏ của Nga.
Tác động của biến thể Omicron là lý do chính cho việc IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022.
Ngày 11/1, Ngân hàng thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ đi xuống rõ rệt trong năm 2022 trong bối cảnh dịch COVID-19 phức tạp và chuỗi cung ứng chưa hồi phục.
Việt Nam đang mở cửa trở lại nền kinh tế với các hoạt động sản xuất - kinh doanh đã khôi phục gần 90%. Nhiều chuyên gia kinh tế kỳ vọng kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng gấp đôi trong năm 2022, đồng nghĩa với việc nhà đầu tư sẽ rót vốn vào Việt Nam.
Đã có những kết quả tăng trưởng tích cực từ cuối năm 2021, nhiều tín hiệu cho thấy Chính phủ đã kiểm soát tốt tình hình và sẵn sàng triển khai nhiều hoạt cải cách, đẩy nhanh phục hồi kinh tế. Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa về chính sách tài khoá và cần có các bước đi mạnh mẽ hơn để hỗ trợ tăng trưởng.
Mỹ dẫn đầu về tốc độ phục hồi với tốc độ tăng trưởng khả quan trong nửa đầu năm 2021 trong khi Trung Quốc và Eurozone cũng ghi nhận đà tăng trưởng mạnh trở lại.
Kinh tế Trung Quốc trong quý III/2021 tăng trưởng với tốc độ chậm nhất trong vòng hơn 1 năm qua, cho thấy những áp lực lớn lên kinh tế nước này trong quý cuối năm nay.
Chỉ số PMI toàn cầu liên tục tăng trong các tháng đầu năm với sự dẫn dắt của các nền kinh tế lớn như Mỹ, EU,… khi các quốc gia này hoàn thành tiến độ tiêm chủng nhanh và kinh tế dần phục hồi.
VTV.vn - Đến sáng 21/8, thế giới có trên 211,3 triệu người mắc COVID-19, trong đó hơn 4,42 triệu trường hợp đã tử vong vì đại dịch này.
Nền kinh tế Mỹ tăng trưởng với tốc độ chậm hơn dự báo trong quý 2 vừa qua, nhưng vẫn là mức tăng nhanh nhất kể từ mùa thu năm ngoái, theo đó đưa tổng sản phẩm trong nước (GDP) vượt qua ngưỡng trước đại dịch.
End of content
Không có tin nào tiếp theo