Tìm kiếm: hệ-thống-ngân-hàng
DNVN – Dịch vụ trung gian thanh toán và công nghệ tài chính (Fintech) đã có bước tăng trưởng vượt bậc trong hai năm 2020 và 2021 do nhu cầu thanh toán trực tuyến trong đại dịch tăng cao. Tuy nhiên cơ chế chính sách cho lĩnh vực này vẫn đang còn thiếu, chủ yếu là các chính sách thử nghiệm.
DNVN - Sáng 12/11, trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng dự báo năm 2022, rủi ro lạm phát có áp lực rất lớn, bởi vậy, các gói hỗ trợ lãi suất sẽ phải tính toán trên cơ sở ổn định kinh tế vĩ mô, phòng ngừa rủi ro lạm phát.
Phát biểu kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2021, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu thực hiện thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh COVID-19 theo tinh thần quản lý rủi ro và đẩy mạnh phục hồi kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội….
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 1813/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025.
DNVN – Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú đề nghị ngành Ngân hàng tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 như cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, hạ lãi suất, chủ động cân đối vốn để đầu tư các dự án hiệu quả, có khả năng phục hồi trong tình hình mới.
Bên cạnh mục tiêu cấp bách khôi phục tăng trưởng, Quốc hội, Chính phủ cũng đặt ra yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mô. Ngành ngân hàng với vai trò của mình luôn tích cực hưởng ứng chủ trương này, tuy nhiên, khi triển khai cụ thể cần tính toán kỹ để dòng vốn bơm đến đúng địa chỉ, tránh lãng phí nguồn lực, ảnh hưởng đến lâu dài.
DNVN - Trong lúc chúng ta vẫn đang băn khoăn tiền ảo là tiền hay tài sản, thì thực tế đã có nhiều giao dịch. Một tòa án ở Hà Nội gần đây phải thụ lý vụ án ly hôn chia tài sản chung giữa hai vợ chồng và trong tài sản chung có tiền bitcoin là một minh chứng.
Trung Quốc đang nỗ lực tăng cường bảo vệ hệ thống tài chính do Nhà nước kiểm soát, trong bối cảnh nợ xấu gia tăng, đồng thời có dấu hiệu suy giảm đà tăng trưởng kinh tế.
DNVN - Xu hướng các sản phẩm dịch vụ tài chính – ngân hàng – bảo hiểm tích hợp đang phát triển mạnh, song mô hình dịch vụ tài chính tích hợp đang tiềm ẩn nhiều rủi ro. Nhiều ý kiến đề xuất cần có một cơ quan hợp nhất để giám sát các dịch vụ trung gian tài chính.
Dịch COVID-19 đã tác động khá tiêu cực lên sự phát triển của kinh tế Việt Nam nói chung và ngành Tài chính-Ngân hàng nói riêng. Song, dịch COVID-19 cũng tác động tích cực, thúc đẩy tiến trình số hóa nhanh hơn bởi sự cấp thiết của việc duy trì hoạt động lưu thông tiền tệ.
Hôm qua (9/10), cơ quan về người tị nạn của Liên Hợp Quốc kêu gọi quốc tế khẩn cấp cung cấp viện trợ như đã cam kết cho Afghanistan, đồng thời cảnh báo rằng, việc thiếu nguồn lực sẽ dẫn tới khủng hoảng kinh tế trầm trọng và đẩy dòng người tị nạn mới ra nước ngoài.
Để vực dậy 90.000 doanh nghiệp đang bị tê liệt sản xuất do ảnh hưởng dịch COVID-19, doanh nghiệp rất cần một khoản cấp vốn cho vay mới với các cơ chế đột phá, nếu không các ngân hàng thương mại sẽ không dám triển khai.
Phân tích tốc độ tăng trưởng GDP “âm” của quý III/2021, PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng tình thế khó khăn là do có yếu tố “đột biến” mang tính tạm thời. Nền kinh tế vẫn chứa đựng nhiều cơ sở cho sự phục hồi mạnh mẽ.
Đẩy mạnh việc gắn kết chính sách tín dụng chính sách xã hội (TDCSXH) với các hoạt động hỗ trợ chuyển giao khoa học và công nghệ, các chương trình khuyến nông, lâm, ngư, diêm nghiệp, đào tạo nghề, các mô hình, chương trình, dự án phát triển kinh tế-xã hội của địa phương để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn TDCSXH.
Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy “sức khỏe” tài chính của doanh nghiệp đã cạn kiệt, không thể tiếp tục chống đỡ và cần được "cấp cứu" về dòng tiền.
End of content
Không có tin nào tiếp theo