Tìm kiếm: hệ-thống-radar
Hai “thế lực bầu trời” Su-57 của Nga và F-35 của Mỹ đều có những thế mạnh riêng, tuy nhiên giới chuyên gia cho rằng Su-57 có phần nhỉnh hơn F-35 ở một vài thông số về mặt lý thuyết.
Đó là nhận định của nhà sản xuất Saab khi nói về hệ thống radar AESA thế hệ mới trên tiêm kích JAS-39 Gripen của Thụy Điển.
Liên tiếp dính đòn đau từ các cuộc không kích của không quân Israel, trong khi hệ thống phòng không S-300 do Nga cung cấp lại không phát huy tác dụng trong việc phát hiện máy bay Israel, quân đội Syria tỏ ra thất vọng trước hiệu suất của "rồng lửa S-300".
Tờ báo của Trung Quốc chỉ trích gay gắt các hệ thống phòng không do Nga sản xuất, nhấn mạnh rằng chúng đã cho thấy sự thụt lùi khi đối phó với các mục tiêu thù địch.
Với gói nâng cấp mới, những chiếc MQ-1C Grey Eagle của Mỹ có thể tung ra những cú đòn hủy diệt tên lửa đạn đạo Iran ngay khi chưa kịp phóng.
Nhà thầu General Atomics đã bắt đầu quá trình thử nghiệm tại Trung Đông phiên bản nâng cấp của MQ-9 dành cho quân đội Mỹ.
Một vũ khí phòng thủ đặc biệt đang được tạo ra ở Nga, nó khác biệt so với tất cả những gì phương Tây từng biết đến trước đó.
Nga sẽ tổ chức thêm khoảng 10 lần thử nghiệm đối với tên lửa siêu thanh Zircon trước khi chính thức trang bị cho lực lượng hải quân.
DNVN - Đại diện Quân đội chính phủ Syria nói rằng các radar thuộc tổ hợp S-300 và Pantsir-S1 do Nga sản xuất hoàn toàn không phát hiện được tên lửa của Israel.
DNVN - Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) đã nhận được chiếc đầu tiên trong số 3 máy bay cảnh báo sớm và kiểm soát trên không Saab GlobalEye (AEW&C), nhà sản xuất công bố vào ngày 29 tháng 4.
Dù tung vào trận loại vũ khí tấn công mạnh nhất, nhưng Không quân Israel vẫn không thể vượt qua "bức tường thép" được Nga dựng lên bảo vệ thủ đô Damascus, Syria.
Hãng thông tấn Tasnim của Iran đăng tải, Tehran đã phát triển và triển khai 2 hệ thống radar mảng pha quét 3 chiều đầu tiên do nước này tự chế tạo. Buổi lễ ra mắt hệ thống radar mới với tên gọi Khalij-e Fars và Moraqeb được tiến hành dưới sự chứng kiến của giới chức quân sự cấp cao của Iran.
Sau khi được đánh giá và bay thử nghiệm, hai chiếc máy bay chỉ huy cảnh báo hiện đại E-2D do Mỹ sản xuất sẽ được đưa đến căn cứ không quân Misawa và bàn giao cho phi đội 61 của Lực lượng phòng vệ trên không Nhật Bản (JSDF) ở tỉnh Aomori.
Chiếc máy bay J-16D được xem là phiên bản nhái lại tiêm kích Su-30MKK do Nga sản xuất nhưng thiết kế chuyên biệt với nhiệm vụ tác chiến điện tử.
Đó là nhận định của chuyên gia quân sự Nga Viktor Baranets khi nói về cách người Mỹ thường so sánh giữa vũ khí Nga và Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo