Tìm kiếm: hệ-thống-tên-lửa-phòng
Quân đội Liên bang Nga gặp cú sốc lớn “chia năm xẻ bảy”sau khi Liên Xô tan rã. Trải qua 31 năm, lực lượng này được xếp hạng là 1 trong 3 quân đội mạnh nhất thế giới hiện nay.
Nga đang chuẩn bị triển khai máy bay không người lái hạng nặng có khả năng mang tải trọng vũ khí 450kg, trong đó có bom FAB-100 nặng 100kg đến Ukraine.
Các nhà phân tích cho rằng, bất chấp các lệnh trừng phạt của Mỹ và châu Âu, Nga vẫn có thể vận hành hàng loạt UAV Orlan-10 trên lãnh thổ Ukraine nhờ một số công nghệ do phương Tây sản xuất.
Chính phủ Thụy Sĩ đã bắt đầu loại bỏ 60 hệ thống tên lửa phòng không Rapier, từ chối chuyển giao loại vũ khí này cho Ukraine, báo Neue Zürcher Zeitung cho hay ngày 11/3.
“Quái thú” Bắc Cực Tor-M2DT thực hiện thành công các nhiệm vụ chiến đấu trong khu vực chiến dịch đặc biệt, cho thấy hiệu quả hoạt động cao, nguồn tin thân cận với Bộ Quốc phòng Nga cho biết.
Theo ông Mikhailov, radar của Tor-M2 có khả năng phát hiện và tấn công kịp thời tất cả các loại UAV, đặc biệt là UAV bầy đàn cỡ nhỏ.
Ukraine đã trở thành bãi thử nghiệm cho các hệ thống tên lửa đất đối không Buk-M3 mới nhất của Nga và các hệ thống này thể hiện hiệu quả hoạt động xuất sắc, chuyên gia Nga cho biết tại triển lãm quốc phòng quốc tế IDEX 2023 ở Abu Dhabi ngày 23/2.
Trong những năm qua, ngành công nghiệp quân sự đã chứng kiến việc các nước chạy đua rất nhiều các hệ thống phòng không. Dưới đây là những hệ thống phòng không hàng đầu trên thế giới.
Ngành công nghiệp vũ khí của Đông Âu đang sản xuất súng, đạn pháo và các vật tư quân sự khác với tốc độ chưa từng thấy kể từ Chiến tranh Lạnh trong bối cảnh các nước trong khu vực hỗ trợ Ukraine trong cuộc xung đột với Nga.
Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố đoạn video về hoạt động của trực thăng chiến đấu Ka-52 và Mi-24 trong khuôn khổ chiến dịch quân sự tại Ukraine.
Trong xung đột Ukraine hiện nay, để đối phó máy bay Nga, Ukraine đã sử dụng hệ thống tên lửa Buk từ thời Liên Xô, tiến hành một số nâng cấp và áp dụng một số mẹo để nâng cao hiệu quả của hệ thống này, từ đó gây khó khăn không nhỏ cho Nga.
Trong bối cảnh Nga tăng cường tấn công tên lửa và UAV nhằm vào Ukraine, việc đối phó với các mục tiêu trên không trở thành ưu tiên hàng đầu của Kiev.
DNVN - Phát biểu tại Diễn đàn "Công nghiệp đối thoại doanh nghiệp Nga - Việt" sáng 16/12 tại Hà Nội, ông Sergei Ivanovich Gomenyuk - Cố vấn giám đốc phụ trách hoạt động kinh tế đối ngoại của Công ty Almaz cho rằng, Việt Nam - Liên bang Nga cần nghiên cứu hợp tác sâu hơn về các thiết bị dân sự phòng chống UAV, drone.
Ukraine vừa tiếp nhận hệ thống radar TRML-4D đầu tiên để bổ sung cho hệ thống tên lửa phòng không IRIS-T do Đức cung cấp nhằm bảo vệ không phận nước này.
Chính phủ các nước phương Tây đang vận động các công ty quốc phòng tăng cường sản xuất và lấp đầy kho dự trữ bị cạn kiệt nhanh chóng vì viện trợ cho Ukraine trong cuộc xung đột với Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo