Tìm kiếm: hợp-đồng-lao-động
DNVN - Theo công văn hướng dẫn một số vướng mắc trong việc thực hiện chính sách lao động Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội vừa ban hành, người lao động không đồng ý với phương án lưu trú theo mô hình "3 tại chỗ" thì có thể ngừng việc.
DNVN – Thực hiện Nghị quyết 68 của Chính phủ, tỉnh Thừa Thiên Huế quyết định hỗ trợ lao động tự do 1,5 triệu đồng/người; người buôn bán, làm việc tại các quán ăn, điểm bán hàng đặc sản, lưu niệm dọc QL1A phải nghỉ việc theo yêu cầu ngành chức năng để phòng chống dịch được hỗ trợ 2 triệu đồng/người.
Hiện Quỹ BHTN kết dư gần 90.000 tỉ đồng. Trong thời điểm người lao động và DN đều bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19, ông Lê Đình Quảng, Phó trưởng Ban Quan hệ lao động, Tổng LĐLĐ Việt Nam đề xuất giảm mức đóng và các mục chi trả để giảm áp lực cho DN và người lao động.
Sau hai ngày thực hiện việc tăng cường giãn cách xã hội, mỗi ngày, Tổ cung ứng hàng hóa của các địa phương tổ chức đi chợ hộ cho khoảng 20% hộ dân có nhu cầu.
Vợ chồng ông Giang Thanh Tùng (Hà Nội) làm chung một công ty tư nhân. Hiện tại, vợ chồng ông đều bị nghỉ việc và cách ly do công ty có liên quan đến ca nhiễm COVID-19. Ông Tùng hỏi, vợ chồng ông có thuộc diện được hỗ trợ theo Nghị quyết số 68/NQ-CP không.
Bà Bùi Thị Ngọc Tuyền (TP Hồ Chí Minh) đã nghỉ việc nhưng công ty không chốt BHXH để bà hưởng trợ cấp thất nghiệp. Do dịch bệnh, bà Tuyền bị mắc kẹt ở TP Hồ Chí Minh không về quê được.
Bộ LĐ-TB&XH đề xuất bổ sung các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc như chủ hộ kinh doanh cá thể; người quản lý doanh nghiệp.
Thực hiện Nghị quyết số 68/NQ-CP của Chính phủ, Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 722/QĐ-UBND của UBND tỉnh Bắc Giang, đến nay, các địa phương, sở, ngành liên quan đã chi trả hơn 14,5 tỷ đồng hỗ trợ người lao động bị ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Điều chỉnh đối tượng người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc; thay đổi về tiền lương tính hưởng chế độ ốm đau... và quy định mức mới về hưởng trợ cấp, phụ cấp, các chế độ ưu đãi người có công với cách mạng là một số chính sách liên quan đến an sinh xã hội có hiệu lực từ tháng 9/2021.
Ông Nguyễn Văn Hải (Cần Giuộc, Long An) làm ở một công ty, là nhân viên trưng bày ở các cửa hàng tạp hóa đã gần 4 tháng nhưng chưa ký hợp đồng lao động. Vì dịch COVID-19 nên công ty yêu cầu ông nghỉ không hưởng lương gần 1 tháng nay.
Bà Kim Ngân hỏi, bà là giáo viên mầm non tư nhân, không có BHXH. Do đại dịch COVID-19 nên trường dừng hoạt động đến nay cũng được vài tháng thì bà có thể đăng ký nhận gói hỗ trợ không? Nếu được thì phải làm những thủ tục nào để nhận?
Bạn đọc (tỉnh Đồng Nai) phản ánh, nghỉ việc hơn 1 tháng do ảnh hưởng của dịch COVID-19, đã làm đơn xin hỗ trợ gửi đến chính quyền xã, tuy nhiên chưa nhận được thông tin về việc hỗ trợ cho người lao động tự do. Vấn đề này đã có hướng dẫn cụ thể.
DNVN – Tỉnh Bình Dương yêu cầu các cơ quan, đơn vị, địa phương đẩy nhanh thực hiện chính sách hỗ trợ của Chính phủ, của tỉnh một cách thiết thực bằng tiền, lương thực, thực phẩm để người dân yên tâm ở tại chỗ, không để người dân nào thiếu ăn, thiếu mặc, không có chỗ ở, không được hỗ trợ.
Người lao động, doanh nghiệp gặp khó khăn do COVID-19 có thể làm thủ tục để được hỗ trợ trên Cổng dịch vụ công quốc gia bằng cách truy cập vào địa chỉ https://ncovi.dichvucong.gov.vn/p/home/dvc-ncovid-danh-sach-dich-vu-cong.html.
DNVN - Trong 30 ngày đầu làm việc tại nhà, người lao động được hưởng 100% lương. Sau đó, doanh nghiệp có thể trả lương thấp hơn nhưng ít nhất phải bằng 85% lương so với khi làm việc tại cơ quan, đơn vị, nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo