Tìm kiếm: imf
DNVN - Đông Nam Á và Ấn Độ đang ngày càng thu hút mạnh mẽ dòng vốn FDI mới và các dự án FDI tái đầu tư, đồng thời cũng chứng kiến sự gia tăng đáng kể của các nhà sản xuất từ Trung Quốc đại lục đầu tư vào kinh tế khu vực.
DNVN - Ấn Độ được kêu gọi bỏ lệnh cấm xuất khẩu một số loại gạo bởi IMF, với nhận định rằng việc này sẽ gây tác động tiêu cực đến lạm phát toàn cầu.
DNVN - Tại hội nghị của Liên đoàn Giao nhận vận tải ASEAN (AFFA) tổ chức tại Đà Nẵng ngày 15/7, trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng khẳng định Việt Nam sẵn sàng tăng cường hợp tác với các nước ASEAN để mở rộng, phát triển ngành logistics và chuyển đổi theo hướng xanh và bền vững.
Thúc đẩy mua bán nợ theo giá thị trường là một giải pháp hữu hiệu, nhưng vẫn còn nhiều điểm nghẽn.
DNVN - Theo báo cáo của Nikkei Asia, các nhãn hiệu ô tô và sản phẩm điện tử tiêu dùng của Trung Quốc đang ngày càng chiếm lĩnh thị trường Nga, lấp vào khoảng trống mà các hãng sản xuất nước ngoài đã để lại khi rời khỏi thị trường này.
Đa số các tổ chức quốc tế dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2023 tăng nhẹ so với dự báo từ đầu năm nhưng vẫn thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng năm 2022.
Kinh tế mặc dù còn nhiều thách thức song Việt Nam đang nỗ lực đạt được các mục tiêu tăng trưởng kinh tế đặt ra trong năm 2023.
Theo IMF, kinh tế Việt Nam vẫn cho thấy sự tăng trưởng, nhưng đang chậm lại. Các tác động bên ngoài sẽ tác động mạnh đến phục hồi vào nửa cuối năm nay.
Giá vàng thế giới ngày 28/6, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.915 USD/ounce - giảm 7 USD/ounce.
"Chúng tôi đã đạt được mục tiêu 100 tỷ USD quyền rút vốn đặc biệt. 60 tỷ trong số đó đã có trong quỹ để cung cấp hỗ trợ cho các quốc gia", Giám đốc IMF cho biết.
Mặc dù đã cắt đứt đáng kể các mối liên kết công nghiệp và năng lượng của châu Âu với Nga, tổn thất đối với phương Tây vẫn nghiêm trọng so với những tác động dự kiến đối với nền kinh tế Nga.
Có được kết quả này nhờ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương Đảng và nỗ lực của cả hệ thống chính trị, nhất là của nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa đưa ra cảnh báo về nguy cơ vỡ nợ của các doanh nghiệp ở một số nước châu Á.
Hậu quả của kịch bản vỡ nợ lần đầu tiên trong lịch sử nước Mỹ sau ngày 1/6 tới đây có thể sẽ nhanh chóng lan ra khắp thế giới.
Số liệu mới công bố cho thấy GDP quý I của Đức giảm so với quý trước đó, khiến nền kinh tế lớn nhất châu Âu chính thức rơi vào suy thoái.
End of content
Không có tin nào tiếp theo