Tìm kiếm: kênh-bán-lẻ-truyền
DNVN – Việt Nam là nước có nguồn tài nguyên dược liệu phong phú, thuận lợi để phát triển các sản phẩm thuốc, mỹ phẩm xuất khẩu. Tuy nhiên trong thời gian qua, kim ngạch xuất khẩu chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh.
Ban Chỉ đạo Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" của Bộ Công Thương cho biết, đến nay trên 90% người tiêu dùng ưu tiên lựa chọn hàng Việt.
DNVN - Đối mặt với sự khó khăn của kênh bán lẻ truyền thống, nhất là trong bối cảnh đại dịch COVID-19 2 năm vừa qua, chuỗi siêu thị hàng Nhật nội địa Sakuko đã quyết định phát triển ứng dụng (App) bán hàng để dịch chuyển mạnh mẽ sang nền tảng số.
DNVN – Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh COVID-19 khiến sức mua giảm sút, gây ra nhiều thách thức với thị trường bán lẻ Việt Nam. Tuy nhiên nhiều chuyên gia nhận đinh, ngành bán lẻ của Việt Nam đang có nhiều tín hiệu tăng trưởng tích cực nhờ tiến độ tiêm chủng vaccine.
Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp khiến ngành bán lẻ "căng mình" để đảm bảo nhu cầu cho người tiêu dùng, kéo theo đó là rất nhiều khó khăn về vận chuyển, cung ứng hàng hóa. Tuy nhiên, trong khó khăn cũng là lúc nhiều mô hình bán lẻ độc đáo được ra đời, đây chính là tương lai của ngành bán lẻ.
Thị trường trong nước với quy mô gần 100 triệu dân đang là tiềm năng lớn cho các doanh nghiệp (DN) khai thác, vượt qua khó khăn và thách thức đảm bảo thực hiện “mục tiêu kép”.
DNVN - Bằng cách kết nối trực tiếp với các hợp tác xã tại các địa phương lân cận, Sendo đảm bảo cung ứng qua kênh online hàng trăm tấn thực phẩm tươi sống cho TP.HCM mà không cần thông qua chợ đầu mối. Đây là lần đầu tiên Sendo có một chương trình bán hàng tươi sống với quy mô chủng loại hàng hóa lớn như vậy.
Kế hoạch 5 năm tới của Masan là xây dựng một mô hình hiệu quả để phục vụ 30-50 triệu người tiêu dùng và tạo nên chuỗi giá trị to lớn. Điều này đồng nghĩa với việc người tiêu dùng sẽ tiết kiệm được từ 5-10% cho các hàng hóa thiết yếu.
Sự thay đổi dài hạn trong thói quen người tiêu dùng, áp lực cạnh tranh từ các cửa hàng tiện lợi, tác động của dịch Covid-19... dường như đang buộc các cửa hàng bán lẻ truyền thống ở Việt Nam phải đổi mới kênh phân phối nếu không muốn... “tự diệt”.
Thị trường nội địa với quy mô dân số gần 100 triệu dân, được xem là “mảnh đất” tiềm năng để doanh nghiệp khai thác vượt qua khó khăn thời Covid-19.
Hiệp định EVFTA được thực thi, tốc độ thâm nhập ngày một nhiều của doanh nghiệp nước ngoài đã và đang gây sức ép rất lớn với các nhà bán lẻ trong nước.
DNVN - Hàng Việt đến nay vẫn chiếm tỷ lệ cao trong các cơ sở phân phối của doanh nghiệp trong nước (trên 90%), tại các hệ thống siêu thị nước ngoài, chiếm từ 60% đến 96%. Đối với kênh bán lẻ truyền thống, tỷ lệ hàng Việt tại các chợ, cửa hàng tiện lợi chiếm từ 60% trở lên, trong đó có các mặt hàng Việt Nam có thế mạnh.
Theo Nielsen, người tiêu dùng Việt Nam dễ bị ảnh hưởng bởi yếu tố giá cả nhất trong khu vực Đông Nam Á.
DNVN - Việt Nam vẫn tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng xuất nhập khẩu ở mức cao, theo đó tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2019 vượt mốc 500 tỷ USD. Đây là 1 trong 10 sự kiện nổi bật tạo nên dấu ấn thành công trong năm 2019 của ngành Công Thương.
DNVN - Để Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" chuyển sang giai đoạn mới là hàng Việt Nam chinh phục người Việt Nam đòi hỏi trách nhiệm từ ba bên, đó là Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo