Tìm kiếm: kích-cầu-tín-dụng
Để đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh cho doanh nghiệp và khách hàng cá nhân vay tiêu dùng dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, nhiều ngân hàng đang đẩy mạnh vốn ưu đãi ra thị trường như: BIDV, VietinBank, Vietcombank, Agribank, Sacombank ACB…
DNVN - "Dù bất cứ tình huống nào, Quảng Nam sẽ cân đối được ngân sách, không cắt giảm khoản chi tiêu nào trong dự toán đã được duyệt"- Chia sẻ của ông Đặng Phong, Giám đốc Sở Tài chính tỉnh Quảng Nam với phóng viên Doanh nghiệp Việt Nam.
Sau thời gian dài điều chỉnh giảm lãi suất, mới đây hàng loạt ngân hàng thương mại cổ phần đã điều chỉnh tăng, thậm chí tăng mạnh đến 0,9%/năm.
Vào các dịp Tết Nguyên đán, nhu cầu mua sắm của người dân tăng đột biến, đây cũng là thời điểm thích hợp để vay tiêu dùng. Để đón mùa mua sắm lớn nhất năm nay, ngân hàng và các công ty tài chính liên tục triển khai các chương trình kích cầu tín dụng tiêu dùng với mức lãi suất hấp dẫn, điều kiện vay vốn phù hợp với từng đối tượng khách hàng.
Kinh tế đang có dấu hiệu phục hồi, các doanh nghiệp tung ra nhiều chương khuyến mãi, giảm giá khiến nhu cầu mua sắm của người dân tăng. Đây là cơ hội để các nhà băng đẩy mạnh cho vay tiêu dùng trong mùa cao điểm cuối năm.
Từ đầu năm đến nay, trên 8 triệu tỷ đồng đã lần lượt được đưa ra thị trường, khớp với mục tiêu tăng trưởng tín dụng của cả năm. Đáng chú ý, nguồn tín dụng rất lớn đã tập trung vào cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân và cá nhân, vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh ưu tiên.
Để đẩy mạnh tăng trưởng dư nợ tín dụng, các ngân hàng liên tục đưa ra nhiều gói hỗ trợ vay vốn nhằm kích cầu, nhưng lãi suất chỉ ưu đãi trong thời gian ngắn. Trong khi đó, xu hướng lãi suất cho vay đối với phân khúc khách hàng cá nhân có dấu hiệu tăng.
Để đẩy mạnh tăng trưởng dư nợ tín dụng, các ngân hàng liên tục đưa ra nhiều gói hỗ trợ vay vốn nhằm kích cầu, nhưng lãi suất chỉ ưu đãi trong thời gian ngắn. Trong khi đó, xu hướng lãi suất cho vay đối với phân khúc khách hàng cá nhân có dấu hiệu tăng.
Ông Nguyễn Hoàng Minh, Phó giám đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Chi nhánh TP.HCM cho biết, thanh khoản của các ngân hàng thương mại trên địa bàn Thành phố trong những ngày cận Tết Nguyên đán vẫn dồi dào, trong khi cầu tín dụng dần cải thiện.
Lãi suất huy động của ngân hàng xuống quá thấp sẽ tác động đến tâm lý gửi tiền của người dân và dòng tiền có thể chảy qua các kênh đầu tư khác.
Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN), ông Nguyễn Phước Thanh cho biết, để khơi nguồn tín dụng, NHNN đã yêu cầu giảm lãi suất thêm 1-2%. Tuy nhiên, mặt bằng lãi suất đã giảm nhiều so với trước và trở lại mức của năm 2006, nên kỳ vọng lãi suất giảm sâu thêm trong thời gian tới là rất khó.
Các vấn đề khúc mắc trên thực tế được doanh nghiệp bất động sản liệt kê vẫn còn khá nhiều, dù chủ trương phát triển loại hình nhà ở xã hội, với nhiều chính sách ưu đãi, hỗ trợ đã được thực hiện từ năm ngoái.
Mặc dù thời gian triển khai gói tín dụng ưu đãi lãi suất 30.000 tỷ đồng dành cho các đối tượng mua nhà ở xã hội đã khá lâu, song đến nay mới chỉ giải ngân được vài phần trăm. Theo các doanh nghiệp bất động sản và các ngân hàng, muốn đẩy nhanh tiến độ giải ngân gói cho vay này, cần phải có thêm sự điều chỉnh
TS. Cao Sỹ Kiêm, nguyên Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho rằng, kích cầu để tăng sức mua, giải quyết hàng tồn kho là giải pháp trước nhất để cải thiện cầu về tín dụng.
Mùa làm ăn cuối năm, doanh nghiệp mong có vốn để “cất những mẻ vó” cuối lấy tiền tiêu Tết, còn ngân hàng cũng muốn giải ngân để đạt tăng trưởng tín dụng như kỳ vọng. Nhưng thực tế, ngay cả những doanh nghiệp thuộc nhóm ưu tiên cũng khó tiếp cận vốn vay...
End of content
Không có tin nào tiếp theo