Tìm kiếm: không-vay
Ngày 16/8, tại buổi tọa đàm “Chọn tạo, sản xuất, kinh doanh giống lúa vùng ĐBSCL” do Cục Trồng trọt - Bộ NN&PTNT phối hợp với Sở NN&PTNT Kiên Giang tổ chức, nhiều chuyên gia cho rằng cần sớm xây dựng thương hiệu gạo Việt, bắt đầu từ khâu sản xuất giống.
Những thắc mắc về tăng giá xăng, điện; về quản lý hàng giả... được Bộ trưởng trả lời trong chương trình dân hỏi Bộ trưởng trả lời
Một ngày sau khi giá điện tăng, lãnh đạo nhiều doanh nghiệp khi được hỏi về tác động của giá điện đến tình hình sản xuất của doanh nghiệp mình, đều tỏ ra mệt mỏi uể oải.
Tôm đang có giá tốt, nhưng bảo hiểm cho con tạm dừng nên không tiếp cận được vốn ngân hàng, nông dân các tỉnh trong vùng ĐBSCL phải thả nuôi cầm chừng.
Ông Vũ Anh Tuấn, quyền Tổng giám đốc Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin) cho biết, để tái cơ cấu Vinashin, tập đoàn sẽ giữ lại công ty mẹ và 42 đơn vị làm nòng cốt. Còn 216 đơn vị khác sẽ bị loại khỏi mô hình tập đoàn.
“Bẫy thanh khoản” là tình trạng các ngân hàng đã hạ lãi suất xuống mức thấp nhưng các doanh nghiệp vẫn không vay, còn người dân thì cứ giữ tiền mặt mà không gửi ngân hàng.
Mỗi đại biểu Quốc hội phải cùng với Chính phủ bàn và tìm những biện pháp để tháo gỡ khó khăn, chứ không nên chỉ biết kêu mà không đưa ra giải pháp.
Theo nghiên cứu mới được công bố của Regus, nhà cung cấp không gian làm việc lớn nhất thế giới, 89% số doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) Việt Nam vẫn thể hiện bản lĩnh và quyết tâm theo đuổi sự nghiệp kinh doanh, bất chấp mọi thách thức và khó khăn trên thương trường. Trong khi đó, tỷ lệ này trên toàn cầu chỉ là 85%.
Triển vọng kinh tế năm 2013 không chỉ chịu tác động lớn từ lãi suất giảm mà còn từ xử lý nợ xấu để các ngân hàng thương mại (NHTM) có thêm thanh khoản, bơm vốn ra thị trường, các doanh nghiệp mới có cơ hội phục hồi và phát triển. Điều này phụ thuộc rất lớn vào tính khả thi của đề án thành lập Công ty Quản lý tài sản quốc gia (VAMC).
Việc các chủ tài sản thế chấp bảo đảm cho khoản vay của Công ty Thép Hương Thịnh tại SeABank Láng Hạ là theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam nhưng để sự việc xảy ra như hiện nay cũng có lỗi của các chủ tài sản.
Lãi suất huy động xuống 7,5% sau khi lạm phát của 3 tháng giảm xuống dưới 7%, cho thấy sự hợp lý về mặt thời điểm, đồng thời thể hiện rõ sự thận trọng của Ngân hàng Nhà nước. Nhưng thực tế gần 1 tháng qua cho thấy, đây chỉ là một bước nhỏ, không đủ sức khơi thông luồng tiền.
Không chỉ có hàng hóa, bất động sản không bán được mà ngay cả tiền trong nhà băng và dân cư cũng đang rơi vào trạng thái “tồn kho”. Hàng trăm nghìn tỷ đồng nằm “bất động” trong ngân hàng mà không thể cho vay được. Đây quả là bài toán đau đầu đối với các nhà làm chính sách lẫn bản thân giới nhà băng.
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân cho biết tới đây bộ sẽ điều chỉnh khung pháp lý theo hướng tạo điều kiện cho đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp khoa học công nghệ phát triển.
Vì sao doanh nghiệp vẫn luôn kêu khó khi tiếp cận vốn ngân hàng? Phải chăng đó là việc một nguồn vốn ngân hàng bị phân bổ lệch lạc, chảy vào nhóm lợi ích DN sân sau, thân quen vẫn đang diễn ra và lãi suất tại Việt Nam vẫn cao.
(DNHN) Thân thiện, luôn nở nụ cười... nhưng lại là người mạnh mẽ, ông luôn có những quyết định táo bạo vào những thời điểm cam go. Ông cũng không bao giờ chờ cơ hội mà luôn tìm cách tạo ra nó để dẫn dắt cộng sự của mình vào guồng quay của những đơn hàng – Ông là doanh nhân Đoàn Trọng Lý, Chủ tịch HĐQT, Giám đốc Công ty CP chăn nuôi chế biến và xuất nhập khẩu – APROCIMEX.
End of content
Không có tin nào tiếp theo