Tìm kiếm: khai-quật-khảo-cổ
Tiến hành khai quật hơn 2.400 di chỉ tại nghĩa trang Hậu Bách Gia Bắc ở thành phố Hàm Đan, tỉnh Hà Bắc, các nhà khảo cổ học Trung Quốc bước đầu xác định những các vết tích mang đậm dấu ấn văn hóa của nhà Triệu thời Chiến Quốc.
Sáng 23/7, tại huyện Vĩnh Lộc, Thanh Hóa, Viện Khảo cổ học Việt Nam phối hợp với Sở VHTTDL Thanh Hóa, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ tổ chức Hội thảo báo cáo sơ bộ kết quả khai quật đường Hoàng Gia nội thành Di sản thế giới Thành nhà Hồ.
Phần xương mặt khoảng 1,4 triệu năm tuổi chắc chắn không phải loài người tinh khôn Homo Sapien chúng ta ngay nay mà có khả năng thuộc về tổ tiên loài người đã tuyệt chủng và bí ẩn.
Kể từ khi người tinh khôn (Homo sapiens) tiến hóa cách đây khoảng 1,8 triệu năm, họ đã có nhiều tiến bộ trong các khía cạnh khác nhau của cuộc sống, đặc biệt là nghệ thuật. Gần 40.000 năm trước, một nhóm người Homo sapiens đầu tiên gọi là Aurignacia đã bắt đầu tham gia vào việc sáng tạo nghệ thuật ở châu Âu.
Các chuyên gia khảo cổ học của Trung Quốc đã thông báo giải mã được ba bí ẩn liên quan đến lăng mộ của Thượng Quan Uyển Nhi, nữ Tể tướng nổi tiếng nhất bên cạnh nữ đế Võ Tắc Thiên.
Trên vùng đất Đại Lại còn tồn tại nền móng cung điện, giếng vua, xạ nước được các bậc đế vương nhà Hồ dùng trong sinh hoạt xưa kia.
Đức Quốc xã luôn là tổ chức phản diện trong tiểu thuyết và phim ảnh do không chỉ là hiện thân của cái ác, mà còn có liên quan đến các thí nghiệm lạ lùng, theo đuổi những lĩnh vực kỳ bí nhằm tìm ra cách thống trị thế giới.
DNVN - Sáng 10/2, tại Ban Quản lý di tích văn hóa Óc Eo (thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn), UBND tỉnh An Giang long trọng tổ chức lễ công bố Quyết định số 115 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê và Quyết định số 2198 về việc công nhận bảo vật quốc gia.
Các nhà khảo cổ đã phát hiện ra những di tích được bảo quản đặc biệt tốt của một ngôi làng thời kỳ đồ sắt. Ngôi làng này đã phát triển thành một thị trấn buôn bán cổ đại sầm uất của La Mã.
Các nhà khảo cổ học ở miền tây Thổ Nhĩ Kỳ đã khai quật được xương của một người đàn ông và một con chó bị giết bởi một trong những cơn sóng thần cách đây 3.600 năm.
Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội vừa công bố kết quả những nghiên cứu mới về kinh đô Thăng Long. Đây được xem là những phát hiện quan trọng góp phần nhận diện mặt bằng cấu trúc khu vực chính điện Kính Thiên, từ đó làm rõ hơn những giá trị cốt lõi của khu di sản.
Có nhiều lý do khiến các chuyên gia quyết định không bật nắp chiếc quan tài quý hiếm và bí ẩn này.
Mới đây, các nhà khảo cổ học khai quật Hang Dơi (tỉnh Lạng Sơn), phát hiện nhiều di vật quý, hiếm, như di cốt trẻ em 11.000 năm tuổi.
Các nhà khảo cổ học ở Ba Lan đã phát hiện dấu tích của một mặt dây chuyền 41.500 năm tuổi làm bằng ngà voi ma mút và được trang trí bằng các vết thủng, đây là món đồ trang sức lâu đời nhất được tìm thấy.
Các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra một tác phẩm điêu khắc tằm có niên đại 6.000 năm ở tỉnh Sơn Tây, miền bắc Trung Quốc, được cho là tác phẩm điêu khắc tằm lâu đời nhất được tìm thấy ở Trung Quốc cho đến nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo