Tìm kiếm: kho-vũ-khí-hạt-nhân
Mỹ đau đầu vì không biết nến kéo dài tuổi thọ của tên lửa đạn đạo liên lục địa Minuteman III hay phát triển loại vũ khí hoàn toàn mới.
Lực lượng tàu ngầm là một trong những “công cụ” quan trọng giúp Mỹ duy trì cán cân quyền lực ở khu vực Tây Thái Bình Dương.
DNVN - Trong khi chính sách cắt giảm vũ khí hạt nhân đang được theo đuổi trên khắp thế giới, Anh đã quyết định tăng số lượng đầu đạn.
Nhằm duy trì lợi thế chiến lược và kinh tế so với Liên Xô thông qua kiểm soát trữ lượng dầu ở Trung Đông và ngăn chặn Liên Xô và các quốc gia theo chủ nghĩa dân tộc Arab tiếp cận chúng với bất cứ giá nào, Mỹ và Anh từng có kế hoạch đối phó rất nham hiểm, bao gồm cả việc hủy hoại tài nguyên này và hạ tầng cơ sở bằng sức mạnh hạt nhân.
Giới quan sát cho rằng, Vương quốc Anh đang khởi động và tham gia một cuộc chạy đua vũ trang không kiểm soát trong một thế giới bất ổn hơn và khó đoán định hơn cả thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Có thông tin Mỹ đã bí mật rút một số vũ khí hạt nhân khỏi Châu Âu và không loại trừ khả năng Mỹ cắt giảm vĩnh viễn kho vũ khí hạt nhân ở châu Âu vì hiểu rõ những rủi ro liên quan đến việc lưu giữ vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ nước ngoài.
Nếu trong cơn giận dữ, Israel sử dụng vũ khí hạt nhân, họ sẽ tái định hình cấu trúc ngoại giao và an ninh ở Trung Đông, cũng như cấu trúc không phổ biến vũ khí hạt nhân trên toàn thế giới nói chung.
Sau khi Lực lượng Phòng vệ Israel vô tình để lộ một số căn cứ tuyệt mật của mình, đã xuất hiện thông tin về vũ khí được trang bị tại đây.
Nhận định trên được hai chuyên gia Mỹ là Garrett Hink và Pranay Waddi đưa ra trong bài viết trên tờ War On The Rock.
Vũ khí hạt nhân là thiết bị nổ mà các yếu tố hủy diệt được tạo ra bởi năng lượng phản ứng phân hạch hoặc nhiệt hạch. Cho đến nay, chỉ hai lần vũ khí hạt nhân được sử dụng trong chiến tranh.
Một viên tướng Mỹ nghỉ hưu đã thừa nhận sự thật là kho vũ khí hạt nhân của Mỹ tụt hậu nghiêm trọng so với Nga.
Sau khi nhậm chức, tân Tổng thống Mỹ Biden phải đối mặt với một loạt thách thức lớn, trong đó, có thách thức liên quan đến những rủi ro do vũ khí hạt nhân gây ra.
Theo Kênh Zvezda, năng lực tấn công tầm xa bằng tên lửa hành trình của Nga đã tăng gấp 10 lần so với những năm trước đó.
Nga chính thức tuyên bố sẵn sàng đưa Avangard và Sarmat vào Hiệp ước START nhưng kiên quyết không đưa ngư lôi Poseidon và tên lửa Burevestnik vào phạm vi Hiệp ước này.
Hiệp ước Cấm Vũ khí Hạt nhân đã có hiệu lực, tuy nhiên, mục tiêu giải trừ loại vũ khí khủng khiếp này nói chung và ngăn chặn sự phổ biến nó nói riêng, sẽ phải đối mặt những thách thức không hề nhỏ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo