Tìm kiếm: kho-vũ-khí-hạt-nhân
Viện Nghiên cứu Hoà bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) khuyến cáo về "một cuộc chay đua vũ khí hạt nhân mới" nếu không có cơ chế kiểm soát.
Hải quân Nga đã chính thức tiếp nhận tàu ngầm hạt nhân chiến lược “mạnh nhất thế giới” thuộc Dự án 955A (phân lớp Borey-A) với tên gọi Hoàng tử Vladimir.
Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), số lượng vũ khí hạt nhân trên thế giới đang giảm dần nhờ những nỗ lực của Nga và Mỹ, song các quốc gia vẫn tiếp tục hiện đại hóa số vũ khí này.
Dù ngân sách quốc phòng năm 2019 tăng hơn 7% so với năm trước, nhưng kho hạt nhân của Ấn Độ vẫn 'chạy dài' sau Trung Quốc.
Tiêm kích F-15E Strike Eagle đã hoàn thành thử nghiệm khả năng mang bom B61-12 và đáp ứng cả các tiêu chuẩn về an toàn cũng như hiệu suất.
Nga đang đẩy nhanh phát triển lực lượng hạt nhân để đáp ứng Chính sách răn đe hạt nhân mới của mình, và “cảnh cáo” việc Mỹ rút khỏi các hiệp ước kiểm soát vũ khí.
“Kho vũ khí của Mỹ có thể có tới 20.000 đầu đạn hạt nhân chiến thuật, trong khi Nga có không quá 2.000”, Thiếu tướng Vladimir Dvorkin cho biết.
Câu hỏi về việc rút vũ khí hạt nhân của Mỹ khỏi Đức trong những năm gần đây đã được đặt ra ngày càng thường xuyên hơn.
Nga đang chuẩn bị diễn tập đề phòng Mỹ chuyển vũ khí hạt nhân từ Đức sang Ba Lan, kịch bản Moscow biến Warsaw thành “tàn tích” hạt nhân sẽ thể hiện trong cuộc diễn tập này.
Mỹ đang dự tính chuyển vũ khí hạt nhân từ Đức sang Ba Lan khi các nghị sĩ Đức kêu gọi chính quyền loại vũ khí hạt nhân Mỹ khỏi đất nước.
Mỹ tuyên bố sẽ chuyển kho vũ khí hạt nhân của mình ở Đức sang Ba Lan nếu Berlin kiên quyết loại bỏ vũ khí hạt nhân, truyền thông Nga đã đưa ra cảnh báo “sắc lạnh” về vấn đề này.
Lực lượng tên lửa hạt nhân chiến lược Nga đang thể hiện xu hướng phát triển mạnh mẽ bất chấp dịch Covid-19, Mỹ và phương Tây ngày càng “lo sợ” đối với lực lượng này.
Trong trường hợp Mỹ sử dụng Ba Lan như bệ phóng vũ khí hạt nhân, thì Nga có thể sớm triển khai hệ thống tên lửa phòng không tối tân ở Cuba, điều khiến cho toàn bộ lãnh thổ nước Mỹ nằm trong tầm ngắm.
Một khi Mỹ triển khai bom hạt nhân tại Ba Lan, họ sẽ tạo được nhiều ưu thế nếu một cuộc chiến tranh hạt nhân nổ ra với Nga. Tuy vậy Moscow cũng sẽ có biện pháp tương tự.
Nga và Mỹ đang trong quá trình đàm phán về việc Hiệp ước Cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược (START) mới. Thỏa thuận này được coi là hòn đá tảng giúp hai siêu cường vũ khí hạt nhân kiềm chế trong các tình huống khủng hoảng chiến lược. Khi chưa có START, Mỹ và Liên Xô từng 5 lần đứng trên bờ vực chiến tranh hạt nhân toàn diện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo