Tìm kiếm: khu-vực-FDI
DNVN – Sáng 02/12, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 11/2019 với sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc. Tại phiên họp, người đứng đầu Chính phủ yêu cầu, các cấp, các ngành phải có khát vọng vươn lên, lan tỏa đến cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân và từng người dân để vượt khó, sáng tạo làm giàu.
Tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11, các thành viên Chính phủ thống nhất đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 11 và 11 tháng tiếp tục chuyển biến tích cực.
Hội nhập quốc tế là chủ trương lớn đã được cụ thể hóa trong từng giai đoạn phát triển của Việt Nam. Bên cạnh những thuận lợi, Việt Nam cũng phải đối mặt với không ít thách thức. Để bảo đảm hiệu quả của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, một trong những yêu cầu quan trọng đặt ra là phải chủ động xây dựng chiến lược bảo vệ sản xuất trong nước...
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, nguyên Phó chủ tịch Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam cho rằng, để trở thành một quốc gia thịnh vượng và gây dựng nên những đế chế kinh doanh với tuổi đời trăm năm, Việt Nam sẽ còn một con đường rất dài và đầy chông gai phải đi.
Có đến 88,4% doanh nghiệp chế biến, chế tạo dự báo số lượng đơn hàng xuất khẩu mới trong quý 4 sẽ tăng và giữ ổn định, chỉ có 11,6% doanh nghiệp dự báo giảm.
Tổng cục Thống kê vừa cho biết, từ đầu năm đến thời điểm 20/9/2019, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 26,16 tỷ USD, tăng 3,1% so với cùng kỳ 2018.
Tính cạnh tranh của hàng trong nước vẫn là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến doanh nghiệp (DN), khi có tới 59% DN cho rằng yếu tố này ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) của DN.
Trong khi phát triển bền vững đã trở thành xu thế toàn cầu, xu hướng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên thế giới cũng thay đổi theo hướng đầu tư vào công nghệ cao, chú trọng chất lượng, đổi mới, sáng tạo, dựa vào hiệu quả đầu tư thay vì lợi nhuận như trước đây.
DNVN - Với sự dịch chuyển nguồn vốn đầu tư nước ngoài hiện nay, doanh nghiệp hỗ trợ Việt Nam cần có sự chuẩn bị để tranh thủ cơ hội đón đầu làn sóng FDI. Tuy vậy, việc đạt được các tiêu chuẩn của các công ty nước ngoài để thu hút được vốn đầu tư không hề đơn giản.
7 tháng đầu năm đã có 4 mặt hàng đạt giá trị xuất khẩu trên 10 tỷ USD, chiếm hơn 50% tổng kim ngạch gồm điện thoại, linh kiện, điện tử, máy tính, linh kiện, dệt may, giày dép.
Các doanh nghiệp nội địa vẫn chưa đủ sức tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu khi có đến 77% giá trị sản phẩm là nhập khẩu.
Việc sử dụng sản phẩm của Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng còn ít, mới chỉ chiếm khoảng 10%, chủ yếu là những linh kiện đơn giản.
Báo cáo mới cập nhật của Cục Thuế TP.HCM, 4 tháng đầu năm 2019, số thu từ khu vực DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giảm nhẹ so cùng kỳ năm 2018.
DNVN - Tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Standard&Poors (S&P) vừa công bố nâng hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn cho Việt Nam từ mức “BB-” lên mức “BB” với triển vọng “ổn định”, đồng thời khẳng định xếp hạng tín nhiệm ngắn hạn cho Việt Nam ở mức “B”.
Chiều 14/01, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ chủ trì cuộc họp với các bộ, ngành... để xây dựng Đề án “Định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả thu hút và sử dụng đầu tư nước ngoài đến năm 2030”, báo cáo Bộ Chính trị xem xét, thông qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo