Tìm kiếm: khí-đốt-nga
31/3 - thời hạn cuối cùng của Tổng thống Vladimir Putin đã đến và khí đốt tự nhiên của Nga vẫn đang chảy sang châu Âu.
Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa yêu cầu châu Âu trả tiền khí đốt Nga bằng đồng Rúp từ ngày hôm nay (1/4) nếu không muốn bị cắt nguồn cung.
Đức cũng xây dựng kế hoạch ứng phó trong trường hợp nguồn cung từ Nga gặp vấn đề.
Tuyên bố trên đã được Chủ tịch Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga Vyacheslav Volodin đăng trên kênh Telegram cá nhân.
Chuỗi liên kết giữa Nga với nền kinh tế toàn cầu từ lâu đã rất phức tạp khi Moscow lần lượt xếp thứ nhất, nhì và ba trong số các nước xuất khẩu khí đốt tự nhiên, dầu mỏ và than đá.
Trước đó, Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 23/3 đã tuyên bố rằng Nga sắp yêu cầu "các quốc gia không thân thiện" thanh toán khí đốt bằng đồng rúp.
Phó Thủ tướng Ukraine Irina Vereshchuk đã lên án Hungary vì nước này "nói 'không' với mọi thứ".
Thủ tướng Đức Olaf Scholz ngày hôm nay (23/3) đã bày tỏ lo ngại về những hậu quả nghiêm trọng nếu nước này cắt đứt nguồn cung khí đốt Nga ngay lập tức.
Nga hiện đang đối mặt với hàng loạt đòn trừng phạt từ Mỹ và phương Tây sau khi họ phát động cái được gọi là "chiến dịch quân sự đặc biệt" tại Ukraine.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz ngày 7/3 cảnh báo rằng, lệnh cấm vận dầu mỏ và khí đốt xuất khẩu từ Nga, như một phần của các biện pháp trừng phạt mà phương Tây áp đặt đối với Nga vì tình trạng căng thẳng với Ukraine, có nguy cơ đẩy an ninh năng lượng của châu Âu vào tình trạng nguy hiểm.
Mariupol, thành phố cảng chiến lược của Ukraine, đang bị quân đội Nga 'phong tỏa' sau nhiều ngày bị tấn công dữ dội, Thị trưởng thành phố Vadim Boychenko cho biết.
Giữa bối cảnh căng thẳng Nga-Ukraine đang ngày một nóng, các thị trường tài chính của Nga đã “rung chuyển”. Thị trường chứng khoán và tiền tệ của nước này đã sụt giảm mạnh trong tuần kết thúc ngày 25/2, sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin quyết định mở một chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Ngày 6/10, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, nước này sẽ tăng cường cung cấp khí đốt cho châu Âu, trong đó có thông qua cả đường ống dẫn khí đốt Ukraine, nhằm ứng phó với cuộc khủng hoảng năng lượng tại châu Âu cũng như ổn định thị trường trong bối cảnh giá cả mặt hàng này ngày càng gia tăng.
Tổng thống Mỹ Ronald Reagan và các cộng sự luôn ám ảnh ý nghĩ hòng cản trở Liên Xô xây dựng đường ống dẫn khí từ Yamal đến châu Âu. Họ ra sức làm tổn hại nguồn thu dầu khí của Moskva. Tuy nhiên, Liên Xô đã giành thắng lợi trong cuộc chiến khí đốt năm 1981-1984.
Đây là những cổng "địa ngục" có thật trên thế giới được phát hiện thời gian qua.
End of content
Không có tin nào tiếp theo