Tìm kiếm: kim--ngạch-xuất-khẩu
Đến thời điểm hiện tại, phần lớn doanh nghiệp ngành gỗ đã nhận được các đơn hàng xuất khẩu đến cuối năm nay.
Các nền kinh tế tiêu dùng lớn như Mỹ, EU, Trung Quốc... mở cửa trở lại sẽ tạo ra cơ hội để xuất khẩu Việt Nam tận dụng nhiều đơn hàng lớn. Nhưng để nắm bắt được thời cơ thì doanh nghiệp cần vượt qua những thách thức về chất lượng, giá thành của, rào cản phi thuế quan và nắm bắt được nhu cầu khi thị trường đã bước sang giai đoạn hậu COVID-19.
DNVN - Nhu cầu thủy sản xuất khẩu của thế giới có dấu hiệu phục hồi mạnh mẽ trong tháng 4-5/2021. Trong quý 1/2021, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản niêm yết báo cáo doanh thu, lợi nhuận suy giảm so với cùng kỳ do tác động của COVID-19 trên thế giới.
Đại sứ Việt Nam tại Tanzania Nguyễn Nam Tiến nhấn mạnh Việt Nam và Tanzania có nhiều tiềm năng hợp tác trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy hải sản, lâm nghiệp, đồng thời khẳng định Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ kỹ thuật, chia sẻ kinh nghiệm phát triển nông nghiệp với Tanzania.
DNVN - 5 tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 22,83 tỷ USD, tăng 30,3% so với năm 2020. Trong đó, giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông sản chính ước đạt 7,78 tỷ USD, tăng 13%; các sản phẩm chăn nuôi: 166 triệu USD, tăng 43,9%; thuỷ sản: 3,24 tỷ USD, tăng 12%; các mặt hàng lâm sản chính ước đạt 7,06 tỷ USD, tăng 61,8%.
DNVN - Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết , 2020 là năm đầu tiên sau 25 năm kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may nước ta tăng trưởng âm với mức suy giảm lên tới 10,4%. Trong đó, giá trị xuất khẩu ngành dệt may trong năm 2020 đạt 35 tỷ USD, giảm 9.8% so với con số 39 tỷ USD của năm 2019.
DNVN – Thứ trưởng Lê Quốc Doanh cho biết: “Nông nghiệp Việt Nam có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bảo đảm an ninh lương thực thực phẩm, ổn định KT- XH cho hơn gần 100 triệu người dân Việt Nam. Cùng với đó, hệ thống lương thực thực (LTTP) phẩm Việt Nam sẽ phát triển theo hướng minh bạch, trách nhiệm và bền vững.
Mặc dù nền kinh tế Việt Nam đã phát triển tương đối tốt trước đợt bùng phát dịch thứ tư, nhưng một số dấu hiệu cho thấy hoạt động kinh tế sẽ chậm lại nếu đại dịch không được kiểm soát trong ngắn hạn.
Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến khi đánh giá về những kịch bản xuất khẩu, tiêu thụ nông sản trong điều kiện dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, có thể ảnh hưởng đến lưu thông.
Chủ động vùng nguyên liệu, chủ động thị trường và chế biến sâu... là những giải pháp giúp các doanh nghiệp xuất khẩu nông, lâm, thủy sản vượt khó trong đại dịch.
DNVN - Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong cho biết sẽ cố gắng triển khai sớm nhất gói hỗ trợ thứ 2 cho các doanh nghiệp, người dân bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Chỉ đạo này đã được đưa ra tại cuộc họp về tình hình kinh tế - xã hội - quốc phòng - an ninh 5 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ tháng 6/2021.
DNVN - Ngày 11/6, Ngân hàng thế giới (WB) đã có báo cáo, cập nhật nền kinh tế vĩ mô của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2021. Theo WB dự báo, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ chậm lại, nếu dịch bệnh không được kiểm soát trong ngắn hạn.
DNVN - Nhiều doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 tại TP.HCM kiến nghị cần ưu tiên và mở rộng đối tượng được tiêm vắc xin ngừa Covid-19; gia hạn, miễn, giảm các loại thuế, phí; khoanh nợ, giảm và giãn lãi suất vay… nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
DNVN – Theo Thứ trưởng Phùng Đức Tiến, định hướng đến năm 2030 đạt tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất thủy sản đạt 3-4%/năm. Tổng sản lượng thủy sản sản xuất trong nước đạt 9,8 triệu tấn, trong đó sản lượng khai thác thủy sản 2,8 triệu tấn; Giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 14-16 tỷ USD.
Nhiều doanh nghiệp dệt may hiện đã có đơn hàng xuất khẩu đến quý III năm nay khi các thị trường xuất khẩu như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc có những dấu hiệu tích cực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo