Tìm kiếm: kim--ngạch-xuất-khẩu
DNVN - Tối ưu hóa hóa sự đóng góp cho mục tiêu phát triển bền vững, Mạng lưới đổi mới sáng tạo nông nghiệp lớn nhất toàn cầu (CGIAR) vừa củng cố quan hệ đối tác và nghiên cứu với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Bộ NN&PTNT).
DNVN - Thị trường xuất khẩu tôm đang có nhiều thuận lợi, giá tôm có xu hướng tăng cao là yếu tố quan trọng để tôm Việt Nam tận dụng tốt cơ hội nhanh chóng phục hồi.
11 tháng đầu năm, xuất khẩu nông sản đã cán đích chỉ tiêu 42 tỷ USD mà Chính phủ giao.
Năm 2021, giá trị xuất khẩu thủy sản dự kiến tăng khoảng 4,1% so với năm 2020, đạt hơn 8,7 tỷ USD.
Sự chậm chân trong quy hoạch các trung tâm logistics khiến doanh nghiệp mất dần cơ hội đẩy mạnh xuất nhập khẩu và cạnh tranh.
Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19, tuy nhiên, các doanh nghiệp dệt may đã vượt lên khó khăn, duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021, ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020. Con số này còn cao hơn năm 2019 khi chưa có dịch COVID-19 (tăng 0,3% so với năm 2019).
Dù còn gần một tháng nữa mới hết năm 2021 nhưng xuất khẩu nông sản đã cán đích, đạt 43,5 tỷ USD.
DNVN - Ông Trương Văn Cẩm, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) nhận định xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021, ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
Ngành da giày đã khôi phục mạnh mẽ và dự kiến sẽ về đích kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng dương ở mức khoảng 5% năm nay.
Kim ngạch xuất khẩu đạt được của ngành dệt may bằng với mục tiêu đề ra từ cuối năm 2020, nhưng cao hơn so với kịch bản tăng trưởng cao nhất dự kiến trong năm 2021.
DNVN - Nhu cầu tiêu thụ tăng cao, trong khi nguồn cung thiếu hụt đã đẩy giá “vàng trắng” tăng cao, kéo theo lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp ngành sản xuất và xuất khẩu cao su tăng trưởng mạnh.
Trong 2 năm qua, đại dịch COVID-19 đã tác động đến mọi phương diện của đời sống kinh tế - xã hội của đất nước cũng như toàn cầu.
Ngành dệt may là một trong những ngành nằm trong top có kim ngạch xuất khẩu cao. Tuy nhiên, nguyên, phụ liệu dùng để sản xuất của ngành hàng này chủ yếu là nhập khẩu.
DNVN - Các ý kiến tại Tọa đàm “Thương mại gỗ Việt Nam - Trung Quốc: Cơ hội, thách thức và phát triển ngành gỗ Việt bền vững trong tương lai”, chiều 3/12 đều chung nhận định: Cán cân xuất nhập khẩu gỗ Việt Nam-Trung Quốc sắp cân bằng.
Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu nhận định sau một năm xuất siêu, Việt Nam có thể đối mặt với những thách thức mới do đại dịch COVID-19 trong giai đoạn mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo