Tìm kiếm: kinh-doanh-thương-mại-điện-tử
Tổ công tác về Thương mại điện tử có nhiệm vụ tham mưu, giúp Tổng Cục trưởng về công tác Quản lý thị trường (QLTT) trong thương mại điện tử trên phạm vi cả nước.
Năm 2019, Cục Thuế TP.HCM đã thanh, kiểm tra 580 tổ chức, cá nhân kinh doanh bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ trên mạng.
Theo đánh giá của Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam, năm 2020, thương mại điện tử Việt Nam tiếp tục phát triển nhanh và đa dạng. Góp phần vào bức tranh sôi động của thương mại điện tử đó, VECOM sẽ triển khai một số sự kiện nổi bật dự kiến tiếp tục hút hàng ngàn người quan tâm.
7 gương mặt "30 Under 30" được Forbes vinh danh trong năm 2020 ở lĩnh vực kinh doanh - khởi nghiệp đều là những người rất tươi trẻ, rạng rỡ và tài năng.
Năm 2019 được coi là năm nền tảng, giữ vị trí then chốt quyết định việc thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Tổng công ty Bưu điện Việt Nam nhiệm kỳ 2015 – 2020, thực hiện thành công chiến lược phát triển đến năm 2025, tầm nhìn năm 2030. Dưới đây là những sự kiện nổi bật nhất trong năm 2019 của Bưu điện Việt Nam.
Để nông sản Việt chiếm lĩnh thị trường Trung Quốc, doanh nghiệp cần tái định vị lại thị trường, xóa bỏ tư duy đây là thị trường dễ tính, đầu tư tốt hơn cho chất lượng sản phẩm.
Để tạo nên chất lượng cũng như khẳng định đẳng cấp của Tràng Tiền Plaza, đại gia Johnathan Hạnh Nguyễn đã có những 'chiến lược' cụ thể cho mảng hàng hiệu.
Lực lượng QLTT TP Hồ Chí Minh vừa kiểm tra, xử lý 3 website vi phạm kinh doanh thương mại điện tử, đó là Shopnhatchaly.com; ruouthuonghieu.com và ruoungoai.net.
Dịch vụ bản đồ, dịch vụ định vị là một nhu cầu kinh doanh. Vmap ra đời sẽ tạo một sự cạnh tranh, một cuộc chơi không chỉ trong nước mà Vmap sẽ phải đối đầu, cạnh tranh với các sản phẩm tốt của các nhà cung cấp dịch vụ bản đồ xuyên biên giới, cũng như những sản phẩm bản đồ khác ở trong nước.
DNVN - Năm 2018 doanh thu TMĐT của Việt Nam đạt khoảng 8 tỉ USD, với kết quả đó Việt Nam vươn lên top 6 trong 10 thị trường thương mại điện tử lớn nhất thế giới, dự báo năm 2020 có thể lên mức 15 tỉ USD.
DNVN - Thương mại điện tử (TMĐT) là xu hướng tất yếu trong giai đoạn phát triển công nghiệp lần thứ tư của các nước trên thế giới và Việt Nam không thể đứng bên ngoài sự phát triển này. Bộ Tài chính đã và đang dự thảo Đề án quản lý hoạt động TMĐT đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
“Cuộc chơi” thương mại điện tử Việt Nam hiện nay đang được định hình bởi 4 tên tuổi lớn gồm: Lazada, Shopee, Tiki và Sendo.
Văn kiện EVFTA vừa được hai bên ký mang đến cơ hội cho Việt Nam tiếp cận CMCN 4.0 tại một trong những trung tâm kinh tế lớn nhất của thế giới.
Theo con số được công bố, mặc dù bội chi ngân sách đang có chiều hướng giảm nhưng nợ công của Việt Nam vẫn ở mức cao so với các nước trong khu vực.
Bộ Tài chính đã xây dựng dự thảo sửa đổi Luật Quản lý thuế, trong đó có kinh doanh thương mại điện tử.
End of content
Không có tin nào tiếp theo