Tìm kiếm: kinh-tế-Nhật-bản
Số liệu thống kê GDP Quý III/2015 của Nhật Bản giảm 0,8% so với cùng kỳ năm 2014. Với hai quý tăng trưởng âm liên tiếp, Nhật Bản đã rơi vào tình trạng suy thoái kỹ thuật.
Khi nền kinh tế Nhật Bản chìm sâu vào suy thoái trong những năm 1990, phần còn lại của thế giới đã thành công trong việc duy trì ổn định. Hiện tại, trong bối cảnh Trung Quốc chịu đựng suy thoái kéo dài, một nhóm các nhà kinh tế cho rằng lịch sử sẽ lặp lại, tức là kinh tế thế giới vẫn sẽ vận hành tốt nếu cỗ máy Trung Quốc trục trặc.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nhật Bản đã giảm trong quý 3 vừa qua do sự giảm tốc của kinh tế Trung Quốc và toàn cầu. Dữ liệu vừa được công bố xác nhận những gì mà nhiều chuyên gia đã dự báo: nền kinh tế đất nước mặt trời mọc rơi vào cuộc suy thoái thứ hai kể từ khi Thủ tướng Shinzo Abe lên nắm quyền vào tháng 12/2012.
Cùng với tăng cường tin cậy chính trị, thúc đẩy kết nối kinh tế là một trong những nội dung trọng tâm, xuyên suốt trong chuyến thăm chính thức Nhật Bản của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam từ ngày 15-18/9.
Ngày17/9, tại thủ đô Tokyo, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có cuộc gặp với Liên đoàn các tổ chức kinh tế Nhật Bản (KEIDANREN), tiếp Chủ tịch Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) và Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Nikkei.
Nhân dịp Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng thăm chính thức Nhật Bản từ ngày 15 đến 18-9, Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Phư-ca-đa Hi-rô-si (Fukada Hiroshi) đã dành cho báo chí cuộc trả lời phỏng vấn về chuyến thăm.
Kể từ năm 2005, các công ty Nhật Bản thâu tóm hoặc sáp nhập với hơn 5.000 công ty nước ngoài.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đang khuyến khích việc tăng lao động nữ, đồng thời đang tìm đến những mục tiêu của "nền kinh tế phụ nữ". Hiện tại nguồn nhân lực nữ đang được đất nước Mặt trời mọc chú trọng.
Chứng khoán Trung Quốc đang thế chân tình hình Hy Lạp chi phối nền kinh tế thế giới và khu vực. Thời điểm được đánh dấu từ giữa tháng 6, chứng khoán Trung Quốc rơi vào khủng hoảng đã tác động nặng nề đến nền kinh tế thế giới, đặc biệt là khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Mức độ ảnh hưởng thể hiện qua các chỉ số kinh tế.
(DNVN) - Sáng nay khoảng 150.000 thí sinh đã kết thúc làm bài thi môn Sử với thời gian 180 phút, thí sinh thi môn Sử chiếm tỉ lệ ít nhất trong các môn thi của kỳ thi THPT quốc gia.
(DNVN)-Mặc dù kinh tế Nhật Bản đã ghi nhận mức tăng trưởng mạnh mẽ trong 3 tháng đầu năm nay, nhưng vẫn đối mặt với nhiều thông tin xấu. Do vậy, nhiều chuyên gia kinh tế đã đưa ra cảnh báo rằng, tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế lớn thứ hai châu Á sẽ chậm lại trong thời gian tới.
Kinh tế Nhật Bản đã ghi nhận mức tăng trưởng 2,4% trong 3 tháng đầu năm nay, đánh dấu tốc độ tăng trưởng nhanh hơn kỳ vọng. Điều này cho thấy đà phục hồi đã cải thiện bất chấp lĩnh vực chi tiêu của doanh nghiệp và hộ gia đình vẫn ở mức thấp.
Ngày 22/4, Bộ Tài chính Nhật Bản cho biết, nước này đã đạt thặng dư thương mại lần đầu trong gần ba năm, do xuất khẩu xe hơi và các mặt hàng điện tử tăng mạnh. Đây là một tín hiệu tích cực cho thấy tăng trưởng kinh tế của đất nước Mặt trời mọc có thể trở lại sau một khởi đầu chậm chạp trong năm nay.
Trong đàm phán song phương Mỹ-Nhật, hai vấn đề chính gây trở ngại là việc Washington đòi Tokyo mở cửa thị trường gạo, trong lúc Nhật Bản lại muốn Mỹ mở cửa thị trường xe hơi.
Kinh tế Nhật Bản đã thoát khỏi suy thoái trong quý IV năm ngoái, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng yếu hơn kỳ vọng. Thông tin này đưa ra trong bối cảnh các công ty bất ngờ cắt giảm đầu tư và giảm lượng hàng tồn kho dù chi tiêu tiêu dùng đã có những dấu hiệu cải thiện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo